##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Đánh giá hiệu quả của giải pháp gia cường kết cấu tường gạch bằng lớp vữa cốt lưới sợi dệt

Ngô Văn Thuyết

Tóm tắt

Nhà thấp tầng kết cấu tường gạch được sử dụng phổ biến ở những nước đang phát triển. Kết cấu này thường bị hư hỏng khi chịu tải trọng ngang. Mức độ hư hỏng của công trình phụ thuộc vào độ lớn của tải trọng ngang. Giải pháp gia cường nhà kết cấu tường gạch bằng lớp vữa cốt vải dệt là một giải pháp mới, đang được nghiên cứu và áp dụng trên thế giới, nhưng ở Việt Nam có rất ít nghiên cứu về giải pháp này. Nghiên cứu này khảo sát mức độ hư hỏng của nhà kết cấu tường gạch không gia cường và được gia cường bằng lớp vữa cốt vải dệt khi chịu tải trọng ngang bằng phân tích mô hình số. Kết quả phân tích cho thấy để nhà bị hư hỏng ở cùng một mức độ, tải trọng ngang tác động vào công trình được gia cường lớn hơn tải trọng ngang tác động vào công trình không gia cường.

Tài liệu tham khảo

  1. . Tạ Văn Phấn, Nguyễn Vĩnh Sáng, “Một số phương pháp gia cường kết cấu cột bê tông cốt thép”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Mội trường, Trường Đại học Thủy lợi, số 57, tr. 33-39, tháng 06/2017.
  2. . Trần Bá Việt, Lương Tiến Hùng, Lê Hoàng Phúc, Trần Bá Tú, “Kỹ thuật sửa chữa, gia cố và bảo trì kết cấu bê tông cốt thép của công trình dân dụng và công nghiệp”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, tr. 108-112, số tháng 10/2022.
  3. . Cao Duy Bách, “Tính toán gia cường đổ bù tăng tiết diện bê tông cốt thép có kể đến sự hư hỏng của dầm do nứt theo tài liệu của Viện nghiên cứu nhà và công trình công nghiệp – Liên Bang Nga”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Viện KHCN Xây dựng, Bộ Xây dựng, tr. 9-15, số 1/2020.
  4. . Hoàng Phương Hoa, Phan Duy Minh, “Nghiên cứu biện pháp tăng cường hiệu quả gia cường dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu composite sợi carbon”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 3(76), tr. 28-31, 2014.
  5. . Hà Mạnh Hùng, Nguyễn Trung Hiếu, “Hiệu quả gia cường kháng cắt cho dầm bê tông cốt thép bằng vật liệu tấm sợi các bon”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, số 15(1V), tr. 102-111, 2021. DOI: 10.31814/stce.nuce2021-15(1V)-09
  6. . Dương Đức Quỳnh, Nguyễn Trung Hiếu, Phạm Xuân Đạt, Nguyễn Mạnh Hùng, “Nghiên cứu thực nghiệm sự làm việc chịu uốn của dầm bê tông cốt thép được gia cường bằng tấm composite CFRP ở trạng thái đang chịu tải”, Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, số 15(2V), tr. 1-11, 2021. DOI: 10.31814/stce.nuce2021-15(2V)-01
  7. . Nguyễn Thị Thanh, Nguyễn Quang Tùng, “Nghiên cứu hiệu quả gia cường cột trong công trình cao tầng bê tông cốt thép bằng tấm CFRP”, Tạp chí Xây dựng, Bộ Xây dựng, tr. 52-57, số tháng 11/2019.
  8. . Trần Xuân Vinh, Nguyễn Ngọc Linh, “Nghiên cứu thực nghiệm hiệu quả gia cường bản sàn bê tông cốt thép có lỗ mở bằng vật liệu tấm sợi CFRP”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, tập 48, số 1A, tr. 61-67, 2019.
  9. . Lê Nguyên Khương, Cao Minh Quyền, Nguyễn Xuân Huy, Si Larbi Amir, “Giải pháp lai gia cường bê tông cốt lưới sợi dệt nhằm năng cao khả năng chịu lực của dầm bê tông cốt thép”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, Viện KHCN Xây dựng, Bộ Xây dựng, tr. 42-48, số 3/2018.
  10. . Papanicolaou C., Triantafillou T., Lekka M., “Externally bonded grids as strengthening and seismic retrofitting materials of masonry panels”, Construction and Building Materials, 25, 504-514, 2011. DOI: 10.1016/j.conbuildmat.2010.07.018
  11. . Papanicolaou C.G., Triantafillou T.C., Karlos K., Papathanasiou M., “Textile-reinforced mortar (TRM) versus FRP as strengthening material of URM walls: in-plane cyclic loading”, Matrials and Structures, 40, 1081-1097, 2007. DOI: 10.1617/s11527-006-9207-8
  12. . Papanicolaou C.G., Triantafillou T.C., Papathanasiou M., Karlos K., “Textile reinforced mortar (TRM) versus FRP as strengthening material of URM walls: out-of-plane cyclic loading”, Matrials and Structures, 41, 143-157, 2008. DOI: 10.1617/s11527-007-9226-0
  13. . Guri M., Lluka D., Luca E., “Assessment and improvement of seismic performance of the masonry bearing building stock in Albania”, International Journal of Engineering Research & Technology, 4(10), 395-401, 2015.
  14. . Bilgin H., Korini O., “Seismic capacity evaluation of un-reinforced masonry residential buildings in Albania”, Natural Hazards and Earth System Sciences, 12, 3753-3764, 2012. DOI: 10.5194/nhess-12-3753-2012
  15. . Akhaveissy A.H., Milani G., “Pushover analysis of large scale un-reinforced masonry structures by means of a fully 2D non-linear model”, Construction and Building Materials, 41, 276-295, 2013. DOI: 10.1016/j.conbuildmat.2012.12.006
  16. . Ngo V.T., Dutta A., Deb S.K., “Mitigation of seismic vulnerability of prototype low-rise masonry building using U-FREIs”, Journal of Performance of Constructed Facilities, 32(2), 04017136, 2018. DOI: 10.1061/(ASCE)CF.1943-5509.0001136
  17. . Ngô Văn Thuyết, Nguyễn Thu Nga, “Xác định đường cong khả năng của nhà thấp tầng kết cấu tường gạch chịu lực bằng phần mềm SAP2000”, Tuyển tập Hội nghị KHTN Trường Đại học Thủy lợi, tr. 120-122, tháng 11/2020.
  18. . Ngô Văn Thuyết, “Đánh giá tổn thương địa chấn của nhà thấp tầng kết cấu tường gạch chịu lực bằng đồ thị trạng thái phá hủy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Mội trường, số 73(1), tr. 25-32, 2021.
  19. . TCVN 1450, Tiêu chuẩn Việt Nam - Gạch rỗng đất sét nung, 2009.
  20. . TCVN 4314, Tiêu chuẩn Việt Nam - Vữa xây dựng, 2003.
  21. . TCVN 5574, Tiêu chuẩn Việt Nam - Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép: Tiêu chuẩn thiết kế, 2018.
  22. . SAP2000 v.15, Computers and Structures Inc., CSI Analysis Reference Manual, Berkeley, California, USA, 2014.
  23. . Kaushik H.B., Rai D.C., Jain S.K., “Stress-Strain characteristics of clay brick masonry under uniaxial compression”, Journal of Materials in Civil Engineering, 19(9), 728-739, 2007. DOI: 10.1061/(ASCE)0899-1561(2007)19:9(728)
  24. . Calvi G.M., “A displacement-based approach for vulnerability evaluation of classes of buildings”, Journal of Earthquake Engineering, 3(3), 411-438, 1999.