##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu tính lưu biến của hỗn hợp nhựa ma-tít sử dụng bột khoáng RFCC

Đỗ Cao Phan , Lê Anh Thắng

Tóm tắt

Sử dụng chất thải công nghiệp hoá dầu RFCC (Residue Fluid Catalytic Cracking) vào sản xuất bê tông nhựa là chủ đề của nghiên cứu. Hỗn hợp nhựa ma-tít với bột khoáng RFCC được khảo sát tính chất lưu biến bằng thực nghiệm, và so sánh với nhựa ma-tít với đá vôi truyền thống. So với đá vôi, RFCC giúp tăng độ cứng và độ nhớt của hỗn hợp nhựa ma-tít. Đặc biệt, khi ở điều kiện nhiệt độ cao, độ cứng và độ nhớt của hỗn hợp nhựa ma-tít chứa RFCC tăng lên đáng kể, độ cứng tăng 1,41 lần và độ nhớt tăng 1,42 lần so với hỗn hợp nhựa ma-tít chứa bột đá vôi. Kết quả cũng cố thêm cho sự phù hợp của RFCC trong sản xuất bê tông nhựa.

Tài liệu tham khảo

  1. Mohod, M. and K. Kadam, A Comparative Study on Rigid and Flexible Pavement: A Review. IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE), 2016. 13: p. 84-88.
  2. Wu, W., et al., A review of asphalt-filler interaction: Mechanisms, evaluation methods, and influencing factors. Construction and Building Materials, 2021. 299: p. 124279.
  3. Nsengiyumva, G., et al., New Mixture Additives for Sustainable Bituminous Pavements. 2018, University of Nebraska-Lincoln: Nebraska Department of Transportation.
  4. Dung, D.D., et al., Residue fluid catalytic cracking (RFCC) as an alternative additive in cement production: A preliminary evaluation. Journal of Science and Technology - Industrial University of Ho Chi Minh city, 2018. 31(01 (2018)).
  5. Cham, N.T., N.M. Ha, and T.Q. Minh, Study on the possibility of using spent RFCC catalysts from Dung Quat Refinery as an admixture for cement. Petrovietnam Journal, 2013. 11 (2013): p. 43-50.
  6. Thắng, L.A., Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng nứt mỏi của bê tông nhựa sử dụng RFCC. Tạp chí Giao thông vận tải, 2021. Số tháng 8 năm 2021.
  7. Hợi, T.D., et al., Mô phỏng mô đun cắt động của nhựa đường sử dụng mô hình 2S2P1D. Tạp chí Giao thông vận tải, 2017. tháng 8/2017: p. 89-92.
  8. Cardona, D.A.R., et al., Viscoelastic Behaviour Characterization of a Gap-graded Asphalt Mixture with SBS Polymer Modified Bitumen. Materials Research, 2015. 18(2): p. 373-381.
  9. Thang, L.A., L.V. Phuc, and N.M. Tuan, Optimization of SFCC as Mineral Filler in Asphalt–Concrete Mixture Using Combined Methods of Taguchi and PCA. Journal of Materials in Civil Engineering, 2022. 34(7).
  10. Thang, L.A., N.M. Tuan, and L.V. Phuc, The Effect of Spent Fluid Catalytic Cracking Filler on Performance Testing of Asphalt Concrete Mixture. Advances in Materials Science and Engineering, 2021.
  11. Do, C.-P., A.-T. Le, and M.-T. Nguyen. Effects of PET and RFCC on the dynamic modulus, phase angle, and complex viscosity of asphalt concrete. in The 4th International Conference on Transportation Infrastructure and Sustainable Development (TISDIC-2023). 2023. Da Nang, Viet Nam: IOP Conference Series. Materials Science and Engineering.