##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Phân tích và đề xuất biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng và tác động của bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng

Phạm Vũ Hồng Sơn , Hà Trần Việt Khoa

Tóm tắt

Bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe người lao động, đến môi trường làm việc từ đó sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công việc, tiến độ thực hiện dự án, chất lượng dự án. Nghiên cứu này trình bày việc xác định các bệnh nghề nghiệp tác động đến sức khỏe người lao đông, khả năng xảy ra bệnh và các nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp. Tổng cộng có 34 bệnh nghề nghiệp và 30 nguyên nhân gây bệnh đã được xác định, được xem xét từ tài liệu nghiên cứu trước và từ các cuộc phỏng vấn chuyên sâu với các chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng ở Việt Nam. Hai bảng câu hỏi khảo sát bao gồm bảng khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các bệnh nghề nghiệp đến sức khỏe người lao động và khả năng mắc bệnh của người lao động trong môi trường xây dựng; và bảng khảo sát đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân gây bệnh nghề nghiệp trong xây dựng, được gửi cho khoảng 250 cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Điều này nhận lại 201 phản hồi hợp lệ để phân tích dữ liệu. Các bệnh nghề nghiệp và nguyên nhân gây ra bệnh nghề nghiệp trong xây dựng được chia làm 5 nhóm bệnh gồm: Các Bệnh về cơ xương khớp; Các Bệnh về đường hô hấp; Các Bệnh về Da liễu; Các Bệnh về Tim mạch; Các Bệnh khác. Mô hình hồi quy đa biến cho thấy rằng các bệnh về tim mạch và các bệnh khác không phù hợp, các bệnh về cơ xương khớp; các bệnh về đường hô hấp; các bệnh về da liễu có tác động đáng kể và tiêu cực đến sức khỏe người lao động. Những phát hiện này đóng góp một phần kiến thức trong việc phân tích tác động của bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng ở Việt Nam, và về cơ bản hơn, những phát hiện này đã nâng cao sự hiểu biết cho chủ đầu tư, ban quản lý dự án, đơn vị tư vấn giám sát, đơn vị thi công về các bệnh nghề nghiệp trong xây dựng cũng như các nguyên nhân gây ra bệnh.

Tài liệu tham khảo

  1. . Van der Molen, Henk F., et al. (2016), Incidence rates of occupational diseases in the Dutch construction sector, 2010–2014.
  2. . Kwon, Young Jun. (2010), Occupational Diseases of Construction Industry.
  3. . [3] Ringen, Knut, et al. (2014), Risks of a Lifetime in Construction. Part II: Chronic Occupational Diseases.
  4. . Bhuiyan, Mohammed Saiful Islam, et al. (2015), Pattern of occupational skin diseases among construction workers in Dhaka city.
  5. . Aalto‐Korte, Kristiina, Kirsi Koskela, and Maria Pesonen.(2020), Construction workers’ skin disorders in the Finnish Register of Occupational Diseases in 2005−2016.
  6. . Abbasianjahromi, Hamidreza, and Reihaneh Talebian. (2021), Identifying the most important occupational diseases in the construction industry: case study of building industry in Iran.
  7. . Tiwary, Guddi, and P. K. Gangopadhyay. (2011), A review on the occupational health and social security of unorganized workers in the construction industry.
  8. . Oksa, Panu, et al. (2019), Trends in occupational diseases in Finland, 1975–2013: a register study.
  9. . Kaukiainen, Ari, et al. (2005), Respiratory symptoms and diseases among construction painters.
  10. . Laukkanen, Tuula.(1999), Construction work and education: occupational health and safety reviewed.
  11. . Campo, G., et al. (2015), The surveillance of occupational diseases in Italy: the MALPROF system.
  12. . Hossain, Shah Md Ismail. (2021), The Pattern of Occupational Skin Diseases among Construction Workers in Bangladesh.
  13. . Arndt, V., et al. (2005), Construction work and risk of occupational disability: a ten year follow up of 14 474 male workers.
  14. . Buica, Georgeta, et al. (2017), Occupational health and safety management in construction sector - the cost of work accidents.
  15. . Upadhyaya, Umesh. (2002), Occupational Health, Safety and Environment in the Construction Sector.
  16. . Okorie, Victor N., and Gabriel A. Sanni, Assessment of occupational diseases among construction site workers.
  17. . Bock, M., et al. (2003), Occupational skin disease in the construction industry.
  18. . Lakhani, Ram. (2004), Occupational Health of Women Construction Workers in the Unorganised Sector.
  19. . Roto, Pekka, et al. (1996), Addition of ferrous sulfate to cement and risk of chromium dermatitis among construction workers.
  20. . Yilmaz, Fatih, and Ugur Bugra Çelebi. (2015), The Importance of Safety in Construction Sector: Costs of Occupational Accidents in Construction Sites.
  21. . Yilmaz, Fatih. (2014), Analysis of Occupational Accidents in Construction Sector in Turkey.
  22. . Sam-Gabriel, Ifeoma Blessing, Charles Uwadiae Oyegun, and Chinemerem Patrick, Prevalence and Variation of Occupational Illness and Diseases among Construction Workers in Niger Delta, Nigeria.
  23. . Boschman, Julitta S., et al. (2011), Occupational Demands and Health Effects for Bricklayers and Construction Supervisors: A Systematic Review.
  24. . Van Der Molen, Henk F., et al. (2012), Annual incidence of occupational diseases in economic sectors in The Netherlands.
  25. . Zorba, Eleni, et al. (2013), Occupational Dermatoses by Type of Work in Greece.
  26. . Casanovas, Maria del Mar, Jaume Armengou, and Gonzalo Ramos. (2014), Occupational Risk Index for Assessment of Risk in Construction Work by Activity.
  27. . Lopez-Valcarzel, A. (2001), Occupational safety and health in the construction work.
  28. . Claessen, Heiner, et al. (2010), Smoking habits and occupational disability: a cohort study of 14 483 construction workers.
  29. . Suarthana, Eva, et al. (2009), Predicting occupational diseases.
  30. . Abad, Alberto, et al. (2019), A Bayesian assessment of occupational health surveillance in workers exposed to silica in the energy and construction industry.
  31. . Nghitanwa, Emma Maano, and Zungu Lindiwe. (2017), Occupational accidents and injuries among workers in the construction industry of Windhoek, Namibia.
  32. . Mwombeki, F. K. 2005, Occupational Health & Safety Challenges in Construction Sites in Tanzania.
  33. . Akram, Mohammad. (2014), Occupational Disease and Public Health Concerns of Migrant Construction Workers: A Social Epidemiological Study in Western Uttar Pradesh.
  34. . Adeyemo, Omobolanle, and John Smallwood. (2017), Impact of Occupational Health and Safety Legislation on Performance Improvement in the Nigerian Construction Industry.
  35. . Blanc, Paul D., Bengt Järvholm, and Kjell Torén. (2015), Prospective Risk of Rheumatologic Disease associated with Occupational Exposure in a Cohort of Male Construction Workers.
  36. . Arndt, Volker, et al. (1996), Older workers in the construction industry: results of a routine health examination and a five year follow up.
  37. . Zhang, Mingyuan, Rui Shi, and Zhen Yang. (2020), A critical review of vision-based occupational health and safety monitoring of construction site workers.
  38. . Manu, Patrick, et al. (2019), Design for Occupational Safety and Health of Workers in Construction in Developing Countries: A Study of Architects in Nigeria.
  39. . Biswas, Gourab, Arkajit Bhattacharya, and Rina Bhattacharya. (2017), Occupational health status of construction workers: A review.
  40. . HÀM, PGSTSĐ. (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp.
  41. . Duy, Khương Văn, et al. (2021), Thực trạng mắc bệnh bụi phổi Silic của người lao động trong một số Công ty tại Phú Yên năm 2020.
  42. . Cần phòng tránh bệnh nghề nghiệp trong ngành xây dựng (Bộ Y Tế). https://moh.gov.vn/web/phong-chong-benh-nghe-nghiep/thong-tin-hoat-dong/-/asset_publisher/xjpQsFUZRw4q/content/can-phong-tranh-benh-nghe-nghiep-trong-nganh-xay-dung?inheritRedirect=false
  43. . Tổng Cục Thống kê; https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/01/thong-cao-bao-chi-tinh-hinh-lao-dong-viec-lam-quy-iv-nam-2021-va-chi-so-phat-trien-con-nguoi-viet-nam-2016-2020/#:~:text=Lao%20%C4%91%E1%BB%99ng%20trong%20khu%20v%E1%BB%B1c,ngh%C3%ACn%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20so%20v%E1%BB%9Bi%20n%C4%83m
  44. . Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Cục An toàn Lao động; http://huanluyenantoan.gov.vn/tinh-hinh-tai-nan-lao-dong-nam-2020.html
  45. . Thọ, N. Đ. (2014). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả