##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu xử lý phenol trong nước thải với công nghệ lọc sinh học dòng bùn ngược (USBF)

Lê Ngọc Thuấn , Vũ Thị Mai

Tóm tắt

Công nghệ lọc sinh học dòng bùn ngược (USBF) được sử dụng để thử nghiệm xử lý phenol trong nước thải giả định quy mô phòng thí nghiệm. Phenol được loại bỏ ở các nồng độ khác nhau, từ 30 mg/L đến 450 mg/L; thời gian lưu nước 10h; hàm lượng bùn hoạt tính duy trì với giá trị MLSS trong khoảng 2000-2300 mg/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ thống USBF có sự thích nghi tốt với hàm lượng phenol thay đổi trong thời gian ngắn. Phenol được xử lý với tỉ lệ cao, lên tới 99,8% với nồng độ phenol dưới 200 mg/L, nhưng sau đó có biểu hiện giảm hiệu quả xử lý khi tăng nồng độ phenol, tại nồng độ phenol 450 mg/L, hiệu quả xử lý chỉ còn 22,06%. Khả năng loại bỏ NH4-N đạt cao nhất là 71,8%, sau đó sẽ giảm khi tăng nồng độ phenol; hiệu quả xử lý tổng phốt pho sẽ giảm khi tăng phốt pho dòng vào. Công nghệ USBF có thể được sử dụng để xử lý phenol trong nước thải nhờ những ưu điểm trong quá trình vận hành và khả năng xử lý.

Tài liệu tham khảo

  1. G. Byrns (2001), “The fate of xenobiotic organic compounds in wastewater treatment plants”, Water Res. (35) 2523–2533
  2. R.J. Seviour, T. Mino, and M. Onuki (2003), “The microbiology of biological phosphorus removal in activated sludge systems, FEMS Microbiol”. Rev. 27, pp. 99–127.
  3. A. Oehmen, P.C. Lemos, G. Carvalaho, Z. Yuan, J. Kaller, L.L. Blakall, and M.A.M. Reis, (2007), “Advances in enhanced biological phosphorusremoval: From micro to macro scale”, Water Res. 41 (2007), pp. 2271–2300
  4. L.K. Wang, N.K. Shammas, and Y.T. Hung (2008), “Advanced Biological Treatment Processes, Humana Press”, New York, pp. 365–408.
  5. Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga,Nguyễn Khoa Việt Trường (2006), “Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược USBF, (The upflow sludge blanket filter)”, Tạp chí phát triển KH & CN, 9(7), tr 66-67.
  6. Moy, B. Y. P., Tay, J.H., Toh, S.K., Liu, Y. and Tay, S.T.L (2002), “High organic loading influences the physical characteristics of aerobic sludge granules”. Lett. Appl. Microbiol. 34:407-412
  7. APHA, (1998). “Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater”, 20th ed., Washington, DC, USA số 7
  8. McCarty GW (1999), “Modes of action of nitrification inhibitors”. Biol Fertil Soils 1999;29:1–9.
  9. Stafford DA (1974). “The effect of phenols and heterocyclic bases on nitrification in activated sludge”. J Appl Bacteriol;37:75–82.
  10. G. Tchobanoglus, F.L. Burton, and H.D. Stensel (2003), “Wastewater Engineering: Treatment and Reuse”, 4th ed., McGraw-Hill, New York, pp. 799–816.
  11. H. Khorsandia, H. Movahedyanb, B. Binab and H. Farrokhzadehb (2011). “Innovative anaerobic/upflow sludge blanket filtration bioreactor for phosphorus removal from wastewater”. Environmental Technology Vol. 32, No.5, 499–506.
  12. A.H. Mahvi, R. Nabizadeh, M.H. Pishrafti, and Th. Zarei, Evaluation of single stage USBF in removal o nitrogen and phosphorus from wastewater, Eur. J. Sci. Res. 23 (2008), pp. 204–211