##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu chế tạo bê bông rỗng

Lê Văn Lộc , Nguyễn Huy Cường , Huỳnh Phú Hảo , Trần Văn Mom , Trương Văn An , Trần Văn Bình , Cao Hồng Hải , Trần Lý Trường Giang , Hồ Văn Pha , Tăng Phước Lộc , Lê Ngọc Đĩnh , Hồ Trung Tính

Tóm tắt

Bê tông rỗng (PC) được chế tạo từ hỗn hợp vật liệu đá mi, cát nghiền, xi măng, nước và phụ gia SP. Sử dụng phương pháp thể tích tuyệt đối và phương pháp kết khối, với tỷ lệ nước trên chất kết dính là 0.28 và độ sụt được khống chế trong khoảng 0 ¸ 1 cm, nghiên cứu thiết kế các cấp phối với các độ rỗng khác nhau nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của độ rỗng đến trọng lượng riêng, cường độ chịu nén và tốc độ thoát nước của PC. Từ đó đề xuất cấp phối tối PC ưu để chế tạo, ứng dụng cho các các công trình công cộng, điển hình là các công trình công viên, đường đi trên bờ kè,…

Tài liệu tham khảo

  1. Ngô Kim Tuân, Phan Quang Minh, Nguyễn Hoàng Giang, Nguyễn Tiến Dũng. Nghiên cứu ảnh hưởng của cốt liệu tái chế từphế thải xây dựng đến tính chất của bê tông rỗng thoát nước. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (6V): 58–69.
  2. Lian, C., Zhuge, Y., Beecham, S. (2011). The relationship between porosity and strength for porousconcrete.Construction and Building Materials, 25(11):4294–4298
  3. Alalea Kia, Hong S. Wong, C. R. C. (2017). Clogging in permeable concrete: A review (pp. 221–233).
  4. Bhutta, M. A. R., Hasanah, N., Farhayu, N., Hussin, M. W., bin Md Tahir, M., Mirza, J. (2013). Prop-erties of porous concrete from waste crushed concrete (recycled aggregate).Construction and BuildingMaterials, 47:1243–1248
  5. Sata, V., Wongsa, A., & Chindaprasirt, P. (2013). Properties of pervious geopolymer concrete using recycled aggregates. In Construction and Building Materials (Vol. 42, pp. 33–39). https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2012.12.046
  6. Lê Hải Trung, Nguyễn Văn Tuấn, Trần Thanh Tùng, Đặng Thị Linh,Nguyễn Trường Duy, Bạch Dương. Thí nghiệm đánh giá khả năng giảm sóng của cấu kiện bê tông rỗng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, NUCE 2021. 15 (3V): 44–54.
  7. Dong, N. V., Hanh, P. H., Tuan, N. V., Minh, P. Q., Phuong, N. V. (2019). The effect of mineral admix-ture on the properties of the binder towards using in making pervious concrete. Lecture Notes in CivilEngineering, Springer Singapore, 367–372
  8. Nguyễn Đăng Hanh, Nguyễn Thanh Sang, Trần Việt Hùng, Thái Minh Quân, Đào Phúc Lâm. Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm trong quá trình nghiền đá xây dựng để chế tạo bê tông rỗng có khả năng thoát nước. Tạp chí Khoa học Công nghệ. 2020, 07 : 30–33.
  9. ACI Committee 522. (2010). Report on Pervious Concrete. American Concete Institute.
  10. Obla, K. H. (2010). Pervious concrete - An overview. In Indian Concrete Journal (Vol. 84, Issue 8, pp. 9–18).
  11. Vũ Việt Hưng. (2019). Nghiên cứu sử dụng bê tông xi măng rỗng thoát nước mặt cho đường nội bộ và vỉa hè đường. Tạp Chí Xây Dựng Việt Nam, 124.
  12. Tiêu chuẩn TCVN 8828:2011 “Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên”.
  13. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 12209:2018 “Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử”.
  14. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3108:1993 “Bê tông tươi - Phương pháp xác định khối lượng thể tích”.
  15. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3118:1993 “Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén.
  16. ASTM C1754/C1754M-12. (2012). Standard Test Method for Density and Void Content of Hardened Pervious Concrete.
  17. Chen, Y., Wang, K., Wang, X., & Zhou, W. (2013). Strength, fracture and fatigue of pervious concrete. In Construction and Building Materials (Vol. 42, pp. 97–104). https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2013.01.006
  18. Ann Marie Mulligan. (2005). Attainable Compressive Strength Of Pervious Concrete Paving Systems.
  19. Liu, H., Luo, G., Wang, L., Wang, W., Li, W., & Gong, Y. (2018). Laboratory evaluation of eco-friendly pervious concrete pavement material containing silica fume. In Applied Sciences (Switzerland) (Vol. 9, Issue 1, p. 73). https://doi.org/10.3390/app9010073
  20. Hạnh, N. Đ., Sang, N. T., Hùng, T. V., Quân, T. M., & Lâm, Đ. P. (2020). Nghiên cứu sử dụng phụ phẩm trong quá trình nghiền đá xây dựng để chế tạo bê tông rỗng có khả năng thoát nước. 07, 30–33.
  21. Zaetang, Yuwadee; Wongsa, Ampol; Sata, V. C. (2013). Use of lightweight aggregates in pẻvious concrete. Construction and Building Materials, 48. https://doi.org/[doi 10.1016_j.conbuildmat.2013.07.077]
  22. Lê Thái Bình. (2013). Nghiên cứu ứng dụng bê tông thấm nước trong các công trình xây dựng ở Việt Nam. Tuyển Tập Hội Nghị Khoa Học Thường Niên, 51–53.
  23. Meininger, R. C. (n.d.). No-Fines Pervious Concrete for Paving. Concrete International, 10(8).
  24. Chánh, N. V., Duy, N. H., Phạm, H., Huân, N., Kỹ, K., Xây, T., Học, T. Đ., Khoa, B., Hồ, T., Minh, C., & Nam, V. (n.d.). Kỹ thuật bê tông rỗng dùng xây dựng lề đường và công trình công cộng (pp. 102–107).