##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu chế tạo bê tông nhẹ geopolymer trên cơ sở tro bay, xỉ nhiệt điện và chất tạo khí H2O2

Lê Anh Tuấn , Nguyễn Ninh Thụy , Nguyễn Tấn Khoa

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng chất tạo khí hydrogen peroxide (H2O2) kết hợp với tro bay và xỉ đáy nhằm hoạt hóa trong môi trường geopolymer. Thành phần xỉ đáy sử dụng với hàm lượng 20 % đến 100 % trong cấp phối vữa. Kết quả thực nghiệm cho thấy thành phần dung dịch hoạt hóa với tỷ lệ 0,4 đến 0,8 với tro bay có tác dụng làm tăng độ linh động đến 70 % cho vữa geopolymer và cường độ nén tăng đến 50 %. Vữa geopolymer dùng xỉ đáy thay thế hoàn toàn cát làm tăng độ linh động đến 30 % và thời gian chảy đạt khoảng 10 giây đến 11 giây. Tuy nhiên cường độ hoạt hóa có xu hướng giảm đến 40 %. Chất tạo bọt H2O2 sử dụng với hàm lượng 1 % đến 5 % có khả năng làm việc với môi trường dung dịch hoạt hóa làm cho vữa có khả năng phồng nở đến hơn 40 %. Quá trình hoạt hóa cho thấy cường độ của bê tông phụ thuộc vào hàm lượng chất tạo bọt và hàm lượng dung dịch hoạt hóa. Việc sử dụng kết hợp chất tạo bọt H2O2 và tro bay – xỉ đáy có khả năng chế tạo bê tông nhẹ theo công nghệ geopolymer.

Tài liệu tham khảo

  1. . K. C. Brady, G. R. A. Watts, and M. R. Jones, (2001) Specification for Foamed Concrete, UK: Highway Agency.
  2. . Z. Li (2011), Advanced Concrete Technology, Hoboken, New Jersey: John Wiley & Sons, pp. 219-220.
  3. . E. K. K. Nambiar and K. Ramamurthy,(2006) “Influence of filler type on the properties of foam concrete,” Cement and Concrete Research, vol. 28, pp. 475–480.
  4. . K. Ramamurthy, E. K. K. Nambiar, and G. I. S. Ranjani, (2009) “A classification of studies on properties of foam concrete,” Cement and Concrete Composites, vol. 31, no. 6, pp. 388–396.
  5. . Cui, Y. L., Qian, F. G., Liu, S. X., & Yin, H. T. (2014). Effects of Hydrogen Peroxide on Foam Concrete Performances. Applied Mechanics and Materials, 584–586, 1746–1749.
  6. . World of Coal Ash (2013), World of Coal Ash Conference in Kentucky
  7. . Klaus Rennings and Wilko Smidt (2010) A Lead Market Approach towards the Emergence and Diffusion of Coal-Fired Power Plant Technology, Economia Politica XXVII(2):303-328.
  8. . Kim, Y., Dang, M.Q. & Do, T.M. (2016) Studies on compressive strength of sand stabilized by alkali-activated ground bottom ash and cured at the ambient conditions. Geo-Engineering 7, 15.
  9. . Chou MI.M. (2012) Fly Ash. In: Meyers R.A. (eds) Encyclopedia of Sustainability Science and Technology. Springer, New York.
  10. . Davidovits (1994), Properties of Geopolymer cement, Proceding first International conference on Akaline cements and concretes, pp. 131-149.
  11. . H. Xu, J.S.J. van Deventer (2000), The geopolymerisation of alumino-silicate minerals, International Journal of Mineral Processing, vol.59, pp. 247-266.
  12. . J. Davidovits (2011), Geopolymer Chemistry and Applications, Saint-Quentin, France, Geopolymer Institute.
  13. . Kim HK (2015) Utilization of sieved and ground coal bottom ash powders as a coarse binder in high-strength mortar to improve workability. Constr Build Mater 91:57–64
  14. . D. M. S. P. Dassanayake and S. M. A. Nanayakkara, (2018) "Development of Geopolymer with Coal Fired Boiler Ash," 2018 Moratuwa Engineering Research Conference (MERCon), Moratuwa, pp. 356-361.