##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu phát triển chất kết dính thân thiện môi trường sử dụng hoàn toàn phụ phẩm công nghiệp

Huỳnh Trọng Phước , Lưu Hoàng Tùng , Bùi Minh Toàn , Lâm Trí Khang

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích đánh giá tiềm năng tái sửdụng nguồn phụ phẩm công nghiệp xỉ lò cao vào chế tạo loại chất kết dính mới có các tính chất tương tự như xi măng và có thể thay thế xi măng truyền thống trong các hoạt động xây dựng. Ảnh hưởng của các hàm lượng Na2SO4(1,5 %; 3 %; 4,5 %; 6 %và 7,5 % theo khối lượng của xỉ lò cao) dùng làm chất hoạt hóa đến các tính chất kỹ thuật của chất kết dính được đánh giá thông qua các thí nghiệm như xác định độ chảy xòe, thời gian ninh kết, cường độ chịu nén, cường độ chịu uốn, độ hút nước và độ co khô. Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng Na2SO4 có  ảnh hưởng đáng kể đến tất cả các tính chất kỹ thuật của các mẫu chất kết dính. Khi tăng hàm lượng Na2SO4 thì độ chảy xòe, thời gian ninh kết và độ hút nước giảm, trong khi cường độ và độ co khô tăng. Kết quả thí nghiệm chứng tỏ rằng sử dụng 7,5 % Na2SO4 mang lại hiệu quả đáng kể trong việc cải thiện các tính chất kỹ thuật của loại chất kết dính mới được phát triển trong nghiên cứu này.

Tài liệu tham khảo

  1. . Barcelo L., Kline J., Walenta G., Gartner E. (2013), Cement and carbon emissions, Materials and Structures 47, pp. 1055–1065.
  2. . Andrew R. M. (2018), Global CO2 emissions from cement production, Earth System Science Data 10, pp. 195–217.
  3. . EI-Chabib H. (2020), Properties of SCC with supplementary cementing materials, in: Self-Compacting Concrete: Materials, Properties and Applications (eds.), Woodhead Publishing Series in Civil and Structural Engineering, pp. 283–308.
  4. . Cổng thông tin điện tử Bộ Xây dựng, Ứng dụng xỉ lò cao vào sản xuất xi măng, https://moc.gov.vn/tl/tin-tuc/49097/ung-dung-xi-lo-cao-vao-san-xuat-xi-mang.aspx (Truy cập ngày 2/8/2021).
  5. . Thời báo Tài chính, Tái chế xỉ gang thép: Vừa mang lại lợi ích kinh tế, vừa bảo vệ môi trường, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2018-10-05/tai-che-xi-gang-thep-vua-mang-lai-loi-ich-kinh-te-vua-bao-ve-moi-truong-62796.aspx (Truy cập ngày 2/8/2021).
  6. . Nguyen H. A., Chang T. P., Thymotie A. (2020), Enhancement of early engineering characteristics of modified slag cement paste with alkali silicate and sulfate, Construction and Building Materials 230, pp. 117013.
  7. . Amer I., Kohail M., EI-Feky M. S., Rashad A., Khalaf M. A. (2021), A review on alkali-activated slag concrete, Ain Shams Engineering Journal 12(2), pp. 1475–1499.
  8. . Nguyễn Công Thắng, Nguyễn Thị Thắng, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn, Lê Trung Thành, Nguyễn Trọng Lâm (2013), Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng silica fume và xỉ lò cao hoạt hóa nghiền mịn ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 15/3, tr. 83–92.
  9. . Nguyễn Văn Chính, Phạm Công Tuấn Trung (2021), Nghiên cứu thực nghiệm khả năng chống xâm thực axit của bê tông sử dụng xỉ lò cao và tro bay, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, số 15/3, tr. 79–92.
  10. . Nguyễn Thanh Bằng, Nguyễn Tiến Trung, Đinh Hoàng Quân (2020), Ảnh hưởng của độ mịn xỉ lò cao đến cường độ của bê tông chất kết dính kiềm hoạt hóa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 61, tr. 16–24.
  11. . Yuan B., Yu Q. L., Brouwers H. J. H. (2017), Evaluation of slag characteristics on the reaction kinetics and mechanical properties of Na2CO3 activated slag, Construction and Building Materials 131, pp. 334–346.
  12. . Zhao Y., Qiu J., Zhang S., Guo Z., Ma Z., Sun X., Xing J. (2020), Effect of sodium sulfate on the hydration and mechanical properties of lime-slag based eco-friendly binders, Construction and Building Materials 250, pp. 118603.
  13. . Mobasher N., Bernal S. A., Provis J. L. (2016), Structural evolution of an alkali sulfate activated slag cement, Journal of Nuclear Materials 468, pp. 97–104.
  14. . Norrarat P., Tangchirapat W., Songpiriyakij S., Jaturapitakkul C. (2019), Evaluation on strengths from cement hydration and slag reaction of mortars containing high volume of ground river sand and GGBF slag, Advances in Civil Engineering 2019, pp. 4892015.
  15. . Hambach M., Rutzen M., Volkmer D. (2019), Properties of 3D-printed fiber-reinforced Portland cement paste, 3D Concrete Printing Technology, pp. 73–113.
  16. . Rashad A. M., Bai Y., Basheer P. A. M., Collier N. C., Milestone N. B. (2012), Chemical and mechanical stability of sodium sulfate activated slag after exposure to elevated temperature, Cement and Concrete Research 42, pp. 333–343.
  17. . Zhang J., Tan H., Bao M., Liu X., Luo Z., Wang P. (2021), Low carbon cementitious materials: Sodium sulfate activated ultrafine slag/fly ash blends at ambient temperature, Journal of Cleaner Production 280, pp. 124363.
  18. . Tan H., Deng X., He X., Zhang J., Zhang X., Su Y., Yang J. (2019), Compressive strength and hydration process of wet-grinded granulated
  19. blast-furnace slag activated by sodium sulfate and sodium carbonate, Cement and Concrete Composites 97, pp. 387–398.
  20. . Zhang L., Chen B. (2017), Hydration and properties of slag cement activated by alkali and sulfate, Journal of Materials in Civil Engineering 29, pp. 04017091.
  21. . Lim S. N., Wee T. H. (2000), Autogenous shrinkage of ground-granulated blast furnace slag concrete, ACI Material Journal 5, pp. 587–593.
  22. . Rashad A. M. (2015), Influence of different additives on the properties of sodium sulfate activated slag, Construction and Building Materials 79, pp. 379–389.