##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Ước tính sức chịu tải động cực hạn của móng nông trên nền đất yếu bằng phương pháp tiếp cận - phương pháp tựa tĩnh, cân bằng giới hạn và động lực học

Lê Bảo Quốc

Tóm tắt

Tính toán thiết kế kết cấu móng công trình chịu tải trọng và ảnh hưởng sự hóa lỏng của nền đất là vấn đề đã thu hút các nhà nghiên cứu trong nhiều năm. Lý thuyết tính toán xác định sức chịu tải động cực hạn của móng phần lớn phân tích để thiết kế móng nông dưới tải trọng địa chấn dựa trên giả định rằng các vùng hư hỏng trong đất xảy ra dọc theo bề mặt hư hỏng chịu tác dụng tải trọng tĩnh, đây là tiếp cận giả tĩnh. Thực tế để tính toán sức chịu tải dưới tác động của địa chấn thông thường tăng lên một hệ số 1,25 theo khuyến nghị trong một số quy chuẩn trên thế giới. Và một vài nhà nghiên cứu đã phát triển các hệ số sức chịu tải động (Nc, Nq, Ng) dưới tải trọng động để thiết lập một mô hình toán học nhằm xác định ước tính sức chịu tải cực hạn dựa trên giả định rằng lực địa chấn có bản chất là tựa tĩnh và đồng thời theo phương pháp động lực học có xét đến tăng thêm bởi khối lượng đất rung. Bài báo trình bày tiếp cận phương pháp tính toán thiết kế móng nông chịu tải trọng động theo các phương pháp tựa tĩnh, cân bằng giới hạn và động lực học.    

Tài liệu tham khảo

  1. . Budhu, M., and Al-Karni, A. (1993). Seismic bearing capacity of soils. Géotechnique, 43(1), 181–187.
  2. . Castelli, F. & Motta, E. (2003). Bearing capacity of shallow foundations resting on a soil layer of limited depth. Proceedings International Symposium on Shallow Foundations. Paris: FONDSUP2003.
  3. . Chowdhury I, Dasgupta SP (2007). Dynamic earth pressure on rigid unyielding walls under earthquake forces. India: Indian Geotech J37(2):81–93.
  4. . Chowdhury I, Ghosh A, Dasgupta SP (2015). Stiffness degradation and damping augmentation of soil under earthquake loading. Oklahoma, USA: Electron J Geotech Eng.
  5. . Das B. M., and Ramana G. V. (2011). Principle of soil Dynamic. second edition. Cengage Learning 200.
  6. . Eurocode 8: Design of structures for earthquake resistance Part 5: Foundations, retaining structures and geotechnical aspects.
  7. . Karaca, G. (2001), An Investigation into Large Vertical Displacement Experienced by the Structures in Adapazari during 17 August 1999 Earthquake. Ankara, Turkey: MS thesis, Middle East Technical University.
  8. . Richards, R., Jr., Elms, D. G., and Budhu, M. (1993). Seismic Bearing Capacity of and Settlements of Foundations. Journal of Geotechnical Engineering Division, ASCE, Vol. 119, No. 4, pp. 662-674.
  9. . Shao Shengjun, Xie Dingyi (2002), Dynamic effective shear strength of saturated sand. ACTA MECHANICA SINICA (English Series), Vo1.18, No.4
  10. . Shenkman, S., and Mckee, K. E. (1961). Bearing Capacity of Dynamically Loaded Footings. USA: Special Technical Publication No. 305, American Society for Testing and Materials, pp. 78-90.
  11. . Whitman, R. V., and Healy, K. A. (1962). Shear Strength of Sands During Rapid Loadings, Journal of the Soil Mechanics and Foundations Division, ASCE, Vol. 88, No. SM2, pp. 99-132.
  12. . Yilmaz M. Tolga and Bakir B. Sadik.(2009). Capacity of Shallow Foundations on Saturated Cohesionless Soils under Combined Loading. Can. Geotech. J. Vol. 46.