##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu về nguyên nhân và tác động của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông vào mùa khô hạn ở đồng bằng sông Cửu Long

Lê Châu Tuấn

Tóm tắt

Những tác động tiêu cực khác nhau đến môi trường, kinh tế và xã hội do sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông đã và đang là một vấn đề nan giải ở Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trong những năm gần đây. Hạn hán kéo dài cùng với đập thủy điện ngăn dòng chảy từ thượng nguồn đổ về ĐBSCL và đóng cửa cống thủy lợi ngăn xâm nhập mặn, khai thác nước ngầm quá mức đã được xác định như là nguyên nhân chính của hiện tượng sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông trong mùa khô hạn ở ĐBSCL. Bài báo này đưa ra một cái nhìn tổng quan về sự xuất hiện của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông ở ĐBSCL trong mùa khô hạn. Lịch sử, đặc điểm, nguyên nhân xác định và các tác động của sụt lún, sạt lở đất công trình giao thông trong khu vực được thảo luận.

Tài liệu tham khảo

  1. . Hasanuddin Z. ABIDIN, Irwan GUMILAR, Heri ANDREAS , and Teguh P. SIDIQ, Indonesia, Yoichi FUKUDA, Japan, (2011), “Study on Causes and Impacts of Land Subsidence in Bandung Basin, Indonesia”, Bridging the Gap between Cultures, Marrakech, Morocco, 18-22.
  2. . Laura E Erban, Steven M Gorelick and Howard A Zebker, (2014), “Groundwater extraction, land subsidence, and sea-level rise in the Mekong Delta, Vietnam”, Environ. Res. Lett. 9 084010 (6pp).
  3. . Hội thảo khoa học quốc tế “Nguyên nhân, giải pháp hạn chế xói lở và bồi lắng trong hệ thống sông Đồng bằng sông Cửu Long” (abavn.com).
  4. . Hơn 1.600 điểm sụt lún, sạt lở do hạn hán (camau.gov.vn) truy cập ngày 06/05/2020.
  5. . Cà Mau họp bàn giải pháp ứng phó tình hình hạn hán, xâm nhập mặn kéo dài (kttvqg.gov.vn) truy cập ngày 24/02/2020.
  6. . P S J Minderhoud et al, (2020), “Groundwater extraction may drown mega-delta: projections of extraction-induced subsidence and elevation of the Mekong delta for the 21st century”, Environ. Res. Commun. 2 011005.
  7. . https://congan.com.vn/doi-song/song-mekong-keu-cuu_119855.html (truy cập ngày 11/09/2021).
  8. . http://vwsa.org.vn/vn/article/2272/tong-quan-nguon-nuoc-phuc-vu-sinh-hoat-va-cong-nghiep-vung-dong-bang-song-cuu-long.html (truy cập ngày 25/02/2021).
  9. . A. Ivan Johnson, (1991), “Land subsidence”, Published by the International Association of Hydrologjcal Sciences. IAHS Press, Institute of Hydrology, Wallingford, Oxfordshire OX10 8BB, UK, IAHS Publication No. 200. ISBN 0-947571-92-2.
  10. . Lê Văn Tuấn, (2005, “Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tốt chính đến ổn định bờ sông Sài Gòn - Khu vực Bán Đảo Thanh Đa, Thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
  11. . Lưu Kiến Chính, Nguyễn Kỳ Phùng, (2014), “Nghiên cứu tính toán sạt lở bờ sông tiền đoạn qua huyện long hồ tỉnh vĩnh long bằng mô hình toán”, Tạp chí khí tượng thủy văn, số tháng 05 - 2014.
  12. . G.A.TULARAM and M. KRISHNA, (2009), “Long term consequences of groundwater pumping in Australia: a review of impacts around the globe”, Volume 4, Number 2: 151-166.
  13. . Olaf Neussner, (2019), Trouble Under Ground – Land Subsidence in the Mekong Delta, Mekong Urban Flood Proofing and Drainage Programme (FPP), Published by Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH, Registered offices Bonn and Eschborn, Germany.
  14. . Tomasz Godlewski1, Witold Bogusz1 and Łukasz Kaczyński1, (2019), “Change in groundwater conditions as a cause of structural failure – selected case studies”, Matec Web of Conferences 284, 03001.
  15. . Thiềm Quốc Tuấn, Huỳnh Ngọc Sang, Đậu Văn Ngọ, (2008),“Hiện trạng trượt lở bờ sông Sài Gòn phương hướng ngăn ngừa khắc phục”, Tạp chí phát triển KH&CN, số 11-2008.