##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam

Trịnh Thị Châm , Cao Tú Mai

Tóm tắt

Trên thế giới, thạch cao phospho (PG) đã được nghiên cứu và sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Tùy thuộc nguồn gốc của quặng phosphat và công nghệ sản xuất mà PG có chất lượng khác nhau. Trong bài báo này, sẽ đưa ra các kết quả đánh giá tính chất của PG phát sinh từ 3 nhà máy hóa chất, phân bón tại Việt Nam. PG sẽ được đánh giá các tính chất như: phân định chất thải nguy hại, tính toán chỉ số hoạt độ phóng xạ, đánh giá khả năng chiết tách chất ô nhiễm ra môi trường, đánh giá thành phần hóa và tính chất cơ lý. Tuy nhiên, khi thử nghiệm khả năng thôi nhiễm các thành phần ô nhiễm trong PG ra môi trường thấy rằng PG tại DAP 1, DAP 2 còn tồn dư một số thành phần có khả năng gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường. Do đó, khi sử dụng PG cho các mục đích như làm vật liệu san lấp thì cần có các biện pháp xử lý hoặc ổn định/đóng rắn các thành phần này trước khi sử dụng.

Tài liệu tham khảo

  1. H. Tayibi, M.Choura, F. A. López, F. J. Alguacil, A. López-Delgado, (2009), "Environmental impact and management of phosphogypsum", Journal of Environmental Management 90 2377-2386.
  2. C. Conklin, "Potential ues phosphogypsum and associated risks", US Environmental Protection Agency
  3. J.H. Potgieter, S.S. Poguieter, R.I. McCrindle, C.A. Strydom, “An investigation into the effect of various chemical and physical treatments of a South African PG to render a suitable as a set retarder for cement” Cement and Concrete Research, 33 (2003), pp. 1223-1227
  4. M. Singh, (1987), “Influence of PG impurities on two properties of Portland cement”, Indian Concr., 6, pp. 186-190
  5. Al-Oudat, A.S. Baydoun, A. Mohammad “Effects of enhanced UV-B on growth and yield of two Syrian crops wheat (Triticum durum var. Horani) and broad beans (Vicia faba) under field conditions” Environ. Exp. Bot., 40 (1998), pp. 11-16
  6. R. El-Mrabet, J.M. Abril, R. Perinez, G. Manjon, R. Garcia-Tenorio, A. Delgado, L. Andreu “PG amendment effect on radionuclide content in drainage water and marsh soils from southwestern Spain”, Environ. Qual., 32 (2003), pp. 1262-1268
  7. W.F. Chang, D.A. Chin, R. Ho, "Phosphogypsum for secondary road construction", Florida of Phosphate Research, 1989
  8. Weiguo Shena, Mingkai Zhoua, Wei Mab, Jinqiang Hub, Zhi Cai, "Investigation on the application of steel slag-fly ash-phosphogypsum solidified material as road base material", Journal of Hazardous Materials 164 (2009) 99-104
  9. P. Paige-Green, S. Gerber, An evaluation of the use of by-product phosphogypsum as a pavement material for roads, South African Transport Conference, Action in Transport for the New Millennium, South Africa, 17 – 20 July 2000
  10. M. Singh, M. Garg, (1996), “An improved process for the purification of PG”, Constr. Build. Mater., 10 (8) pp. 597-600.
  11. M.A. Taher, (2007), “Influence of thermally treated phosphogypsum on the properties of Portland slag cement”, Resour. Conservat. Recycl. 5, pp. 28-38
  12. Manjit, S., 2002. Treating waste phosphogypsum for cement and plaster manufacture. Cement and Concrete Research 32 (7), 1033–1038
  13. L. Kacimi, A. Simon-Masseron, (2006), “Reduction of clinkerization temperature by using PG”, J. Hazard. Mat., B137, pp. 129-137
  14. E. Ali, (2004), “Sulfoaluminate-belit cement from limestone, phosphogypsum and other waste product”, Stud. Technol. 12, pp. 928-935
  15. Báo cáo Hội thảo khoa học “Giải pháp xử lý, tiêu thụ bãi thải GYPS tại nhà máy DAP -VINACHEM KCN Đình Vũ, Hải Phòng”, 3/3/2023 – Vụ Vật liệu xây dựng (BXD) phối hợp với Ban quản lý khu kinh tế Hải Phòng tổ chức
  16. Thông tư 02/2022/TT-BTNMT Hướng dẫn Luật bảo vệ môi trường
  17. QCVN 07: 2009/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại