##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Hướng tới tòa nhà phát thải ròng bằng “0” tại Việt Nam

Lê Thị Huyền , Đinh Thị Phương Lan , Nguyễn Thành Trung

Tóm tắt

Biến đổi khí hậu đang trở thành thách thức lớn, trong đó ngành xây dựng chiếm tỷ lệ đáng kể trong tổng lượng phát thải CO2. Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng "0" theo cam kết COP26, việc xây dựng công trình đạt phát thải ròng cacbon bằng “0” là giải pháp quan trọng trong thời gian từ nay đến 2050. Nghiên cứu đánh giá tổng thể phát thải cacbon trong suốt vòng đời tòa nhà, từ khai thác vật liệu, chế tạo, xây dựng, vận hành đến phá dỡ và phân tích các giải pháp giảm thiểu, bao gồm: sử dụng vật liệu ít cacbon, tối ưu hóa thiết kế, nâng cao hiệu suất năng lượng, tái chế vật liệu và phát triển năng lượng tái tạo. Từ đó đề xuất các giải pháp để thực hiện hóa mục tiêu này đối với Việt Nam là cần nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn Net Zero Carbon Building (NZCB), thử nghiệm công trình thí điểm và thiết lập hệ thống chứng nhận để thúc đẩy công phát thải ròng bằng “0”, góp phần giảm phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững.

Tài liệu tham khảo

  1. Programme, Enviroment (2022), Global Status Report for Buildings and Construction.
  2. Santamouris, M and Vasilakopoulou, K (2021), Present and future energy consumption of buildings: Challenges and opportunities towards decarbonisation, e-Prime-Advances in Electrical Engineering, Electronics and Energy. 1, p. 100002.
  3. Twinn, Richard, Desai, Karl, and Box, Philip (2019), Net zero carbon buildings: A framework definition.
  4. Building the Case for Net Zero: A feasibility study into the design, delivery and cost of new net zero carbon buildings (2020).
  5. Dockery, Douglas W and Pope, C Arden (1994), Acute respiratory effects of particulate air pollution.
  6. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Công Thịnh (2023), Giảm thiểu phát thải cacbon hàm chứa trong lĩnh vực tòa nhà: chính sách, công cụ ở một số quốc gia phát triển và khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Vật liệu và Xây dựng-Bộ Xây dựng. 13.02.
  7. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Công Thịnh (2023), Kinh nghiệm ở một số quốc gia có khí hậu nóng ẩm và khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Xây dựng.
  8. Nguyễn, T. T., & Cao, T. T. M, (2024), Kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính ngành xây dựng, Tạp chí Vật liệu và Xây dựng-Bộ Xây dựng. 14(02).
  9. Norge, Standard (2011), NS-EN 15978: 2011 Sustainability of construction works, Assessment of environmental performance of buildings, Calculation method [Standard], Staandard Norge.
  10. Sturgis, Simon (2017), Embodied and whole life carbon assessment for architects, RIBA.
  11. EuropeanCommission Nearly-zero energy and zero-emission buildings, accessed, from https://energy.ec.europa.eu/topics/energy-efficiency/energy-efficient-buildings/nearly-zero-energy-and-zero-emission-buildings_en.
  12. ZeroEnergyProject, accessed, from https://zeroenergyproject.com/2020/04/13/a-zero-carbon-building-primer/.
  13. Grynning, Steinar, et al. (2020), Climate adaptation in maintenance operation and management of buildings, Buildings. 10(6), p. 107.
  14. Nässén, Jonas, et al. (2007), Direct and indirect energy use and carbon emissions in the production phase of buildings: an input–output analysis, Energy. 32(9), pp. 1593-1602.
  15. González, María Jesús and Navarro, Justo García (2006), Assessment of the decrease of CO2 emissions in the construction field through the selection of materials: Practical case study of three houses of low environmental impact, Building and environment. 41(7), pp. 902-909.
  16. Dimoudi, A and Tompa, C (2008), Energy and environmental indicators related to construction of office buildings, Resources, Conservation and Recycling. 53(1-2), pp. 86-95.
  17. Zhang, Xinyu, et al. (2021), A review on low carbon emissions projects of steel industry in the World, Journal of Cleaner Production. 306, p. 127259.
  18. Ji, Changyoon, Hong, Taehoon, and Park, Hyo Seon (2014), Comparative analysis of decision-making methods for integrating cost and CO2 emission–focus on building structural design–, Energy and Buildings. 72, pp. 186-194.
  19. Nässén, Jonas, et al. (2012), Concrete vs. wood in buildings–An energy system approach, Building and environment. 51, pp. 361-369.
  20. Nadoushani, Zahra S Moussavi and Akbarnezhad, Ali (2015), Effects of structural system on the life cycle carbon footprint of buildings, Energy and Buildings. 102, pp. 337-346.
  21. Quyết định số 01/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Ban hành danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính (2022).
  22. Nadoushani, Zahra S Moussavi, Hammad, Ahmed W, and Akbarnezhad, Ali (2016), A framework for optimizing lap splice positions within concrete elements to minimize cutting waste of steel bars, ISARC. Proceedings of the International Symposium on Automation and Robotics in Construction, IAARC Publications, p. 1.
  23. Wang, Guohao, et al. (2024), A comprehensive review of building lifecycle carbon emissions and reduction approaches, City and Built Environment. 2(1), p. 12.
  24. Li, Xiao-Juan and Zheng, Yan-dan (2020), Using LCA to research carbon footprint for precast concrete piles during the building construction stage: A China study, Journal of Cleaner Production. 245, p. 118754.
  25. Akbarnezhad, Ali and Xiao, Jianzhuang (2017), Estimation and minimization of embodied carbon of buildings: A review, Buildings. 7(1), p. 5.
  26. Xiao, Jianzhuang, Ding, Tao, and Zhang, Qingtian (2017), Structural behavior of a new moment-resisting DfD concrete connection, Engineering Structures. 132, pp. 1-13.
  27. Zhang, Yunbo, et al. (2023), Comparative Study on International Zero-Carbon Building Certification System Under the Vision of Carbon Neutrality, International Conference on Energy Power and Automation Engineering, Springer, pp. 275-283.
  28. Mastrucci, Alessio, et al. (2020), A spatio-temporal life cycle assessment framework for building renovation scenarios at the urban scale, Renewable and Sustainable Energy Reviews. 126, p. 109834.