##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu cường độ và độ va đập của bê tông phân loại chức năng sử dụng sợi polypropylene và tro bay

Võ Minh Luân , Bùi Phương Trinh

Tóm tắt

Bài nghiên cứu này khảo sát cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn và độ va đập của bê tông phân loại chức năng (FGC) có hai lớp bê tông (bao gồm lớp trên và lớp dưới với chiều cao mỗi lớp bằng nhau). Các loại bê tông được nghiên cứu bao gồm bê tông thường, bê tông tro bay với hàm lượng tro bay thay thế xi măng là 20 % theo khối lượng và bê tông cốt sợi với 0,3 % hàm lượng sợi polypropylene (PP) theo thể tích bê tông. Kết quả chỉ ra rằng việc sử dụng tro bay kết hợp với sợi PP đã giúp cải thiện đáng kể cường độ chịu nén, cường độ chịu kéo khi uốn và độ va đập của FGC tại 28 ngày tuổi. Kết luận rằng FGC có thành phần là sự kết hợp giữa bê tông tro bay (lớp trên) với bê tông tro bay chứa sợi PP (lớp dưới) là FGC tối ưu nhất về mặt kết cấu chịu lực và về mặt kinh tế trong bài nghiên cứu này.

Tài liệu tham khảo

  1. . World Business Council for Sustainable Development. The cement sustainability initiative. Recycling concrete. Executive summary. 0-8. http://docs.wbcsd.org/2009/07/CSI-RecyclingConcrete-Summary.pdf, truy cập ngày 20/05/2021.
  2. . International Energy Agency. Technology roadmap low-carbon transition in the cement industry. 0-66. https://iea.blob.core.windows.net/assets/cbaa3da1-fd61-4c2a-8719-31538f59b54f/TechnologyRoadmapLowCarbonTransitionintheCementIndustry.pdf, truy cập ngày 20/05/2021.
  3. . Chan R., Liu X., Galobardes I. (2020). Parametric study of functionally graded concretes incorporating steel fibres and recycled aggregates. Constr. Build. Mater., 242:118186. doi: 10.1016/j.conbuildmat.2020.118186.
  4. . Liu X., Yan M., Galobardes I., Sikora K. (2018). Assessing the potential of functionally graded concrete using fibre reinforced and recycled aggregate concrete. Constr. Build. Mater., 171:793–801. doi: 10.1016/j.conbuildmat.2018.03.202.
  5. . Río O., Nguyen V.D., Nguyen K. (2015). Exploring the potential of the functionally graded SCCC for developing sustainable concrete solutions. J. Adv. Concr. Technol., 13(3):193–204. doi: 10.3151/jact.13.193.
  6. . Torelli G., Fernández M.G., Lees J.M. (2020). Functionally graded concrete: Design objectives, production techniques and analysis methods for layered and continuously graded elements. Constr. Build. Mater., 242:118040. doi: 10.1016/j.conbuildmat.2020.118040.
  7. . Choudhary S., Chaudhary S., Jain A., Gupta R. (2020). Assessment of effect of rubber tyre fiber on functionally graded concrete. Mater. Today Proc., 28(3): 1496–1502. doi: 10.1016/j.matpr.2020.04.830.
  8. . TCVN 2682:2009. Xi Măng Pooc lăng - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  9. . TCVN 10302:2014. Phụ gia hoạt tính tro bay dùng cho bê tông, vữa xây và xi măng. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  10. . TCVN 7570:2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  11. . TCVN 4506:2012. Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  12. . ACI 308R-01 R08. (2008). Guide to curing concrete. American Concrete Institute. American.
  13. . Hoang K. (2018). Đánh giá chỉ tiêu cơ lý của bê tông tro bay khi kết hợp phụ gia Na2SO4. Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh .
  14. . Nguyen C.T., Nguyen V.T. (2015). Nghiên cứu chế tạo bê tông chất lượng siêu cao sử dụng hỗn hợp phụ gia khoáng silica fume và tro bay sẵn có ở Việt Nam. Trường Đại học Xây Dựng.
  15. . Tran L.H. (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng tro bay đến các tính chất của xi măng và đá xi măng. Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
  16. . Blazy J., Blazy R. (2021). Polypropylene fiber reinforced concrete and its application in creating architectural forms of public spaces. Case Studies in Constr. Mater., 14:e00549. doi: 10.1016/j.cscm.2021.e00549.
  17. . Luong C.T., Nguyen H.A (2019). Nghiên cứu ảnh hưởng của sợi polypropylene đến cường độ nén và độ va đập của bê tông làm việc trong môi trường nhiệt độ 250 oC . Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh.
  18. . TCVN 3106:1993. Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  19. . TCVN 3105:1993. Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng – Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  20. . TCVN 9338:2012. Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp xác định thời gian đông kết. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  21. . GB.T 50080-2016. Standard for test method of performance on ordinary fresh concrete. China standard, China.
  22. . TCVN 3118:1993. Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  23. . TCVN 3119:1993. Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  24. . ACI 544.2R-89. (1999). Measurement of properties of fiber reinforced concrete. American Concrete Institute, American.
  25. . Tran B.V., Le X.L. (2015). Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng sợi thép đến các tính chất của bê tông tính năng siêu cao. Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng, Bộ Xây dựng, 2(7): 1-8.
  26. . Nguyen K.S. (2015). Ảnh hưởng của cốt liệu sợi gia cường đến tính chịu nhiệt cháy của vật liệu bê-tông cường độ cao mác 600. Trường Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh. doi: https://www.researchgate.net/publication/327069837.
  27. . Tran V.M., Cao N.T. (2013). Nghiên cứu đặc trưng nhiệt của bêtông sử dụng hàm lượng tro bay lớn. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, 3:1-8.
  28. . Nguyen V.H., Trinh M.D., Ninh X.T., Nguyen Q.A. (2021). Nghiên cứu sử dụng sợi PVA và sợi bazan trong sản xuất tấm phẳng xi măng-sợi. Tạp chí Vật liệu & Xây dựng, 1: 5-9. https://bom.to/fnqvVExnETv7L.
  29. . TCVN 272:2005. Tiêu chuẩn thiết kế cầu. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  30. . Le V.P. (2018). Nghiên cứu tính toán thiết kế dầm cầu bê tông cốt thép sử dụng phần mềm SAP2000. Trường Đại học Xây Dựng.
  31. . Prasad N., Murali G. (2021). Exploring the impact performance of functionally-graded preplaced aggregate concrete incorporating steel and polypropylene fibres. J. Build. Eng., 35: 102077. doi: 10.1016/j.jobe.2020.102077.
  32. . Ramadoss P., Nagamani K. (2014). Impact characteristics of high-performance steel fiber reinforced concrete under repeated dynamic loading. Int. J. Civ. Eng., 12(4): 0-8. http://ijce.iust.ac.ir/article-1-872-en.pdf.