##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Ứng xử của vách kép nhà nhiều tầng chịu tải trọng ngang theo sự làm việc sau đàn hồi của dầm nối

Đoàn Xuân Quý , Nguyễn Tiến Chương

Tóm tắt

Kết cấu vách kép bao gồm hai vách độc lập có các dầm nối với nhau theo phương ngang hay còn gọi là vách có lỗ mở. Tùy thuộc vào kích thước lỗ mở mà vách kép được tính toán đàn hồi theo các trường hợp khác nhau. Theo tiêu chuẩn động đất, vách kép có hệ số ứng xử cao hơn kết cấu vách thường, có nghĩa là về mặt phản ứng với tác dụng động của vách kép tốt hơn. Do các dầm nối thường là nhỏ hơn vách nên khi làm việc trong hệ kết cấu, dầm nối chịu tác dụng nội lực lớn và có xu hướng phá hoại trước các vách. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự làm việc của kết cấu vách kép. Bài báo sẽ tiến hành mô tả sự làm việc sau đàn hồi của dầm nối, sau đó đặt trong hệ kết cấu để tiến hành phân tích, đánh giá ứng xử của kết cấu vách kép về các mặt: khả năng chịu lực, chuyển vị và độ dẻo của vách. Kết quả làm cơ sở cho tính toán và thiết kế dạng kết cấu này.

Tài liệu tham khảo

  1. . Smith B.S., Counll A, Tall Building Structures: Analysis and Design. John Wiley & Son Inc, 1991.
  2. . ‘TCVN 9386 - 2012: Thiết kế công trình chịu động đất’. Tiêu chuẩn quốc gia, 2012.
  3. . T. Paulay and M. J. N. Priestley, Seismic design of reinforced concrete and masonry buildings. New York: Wiley, 1992.
  4. . Nguyễn Tiến Chương, Phân tích kết cấu nhà cao tầng. Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội, 2015.
  5. . A. R. Santhakumar, ‘Ductility of coupled shear walls’, p. 414, 1974.
  6. . A. Coull and B. Choo, ‘SIMPLIFIED ELASTO-PLASTIC ANALYSIS OF COUPLED SHEAR WALLS.’, Proc. Inst. Civ. Eng., vol. 73, no. 2, pp. 365–381, Jun. 1982, doi: 10.1680/iicep.1982.1706.
  7. . B. Doran, ‘Elastic-plastic analysis of R/C coupled shear walls: The equivalent stiffness ratio of the tie elements’, p. 9, 2003.
  8. . O. M. Nofal, M. E. Sayed, and A. Akl, ‘Effect of Non-Linear Behaviour of RC Coupling Beams on The Seismic Response of The Coupled Shear Walls System’, 2017, doi: 10.13140/RG.2.2.17467.87844.
  9. . O. M. Nofal, ‘On the Behavior of Coupled Shear Walls: Numerical Assessment of Reinforced Concrete Coupling Beam Parameters’, 2020, doi: 10.13140/RG.2.2.12215.06568/1.
  10. . Nguyễn Tiến Chương, Đoàn Xuân Quý, ‘Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép đai trong lanh tô đến sự làm việc của kết cấu vách kép chịu tải trọng ngang’, Hội nghị Khoa học thường niên trường ĐH Thuỷ Lợi, Hà Nội năm 2019, Nov. 2019.
  11. . APPLIED TECHNOLOGY COUNCIL, ‘Modeling and acceptance criteria for seismic design and analysis of tall buildings (PEER/ATC 72-1)’. PACIFIC EARTHQUAKE ENGINEERING RESEARCH CENTER (PEER), Oct. 2010.
  12. . N. Anwar and D. Eng, ‘Modeling of Shear Walls for Nonlinear and Pushover Analysis of Tall Buildings’, p. 64, May 2009.
  13. . Zeynep Tuna, ‘Seismic Performance, Modeling, and Failure Assessment of Reinforced Concrete Shear Wall Buildings’, The PHD Dissertation, University of California, Los Angeles, 2012.
  14. . Quý Đ. X. and Chương N. T., ‘SỰ LÀM VIỆC CHỊU XOẮN CỦA KẾT CẤU LÕI NỬA KÍN NHÀ NHIỀU TẦNG CÓ XÉT TỚI ỨNG XỬ NGOÀI GIỚI HẠN ĐÀN HỒI CỦA DẦM NỐI’, Hội Nghị Khoa Học Toàn Quốc Cơ Học Vật Rắn Lần Thứ XV Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghiệp Đại Học Thái Nguyên TP Thái Nguyên Ngà 24 25 Tháng 9 Năm 2021, p. 10, 2021.
  15. . ASCE/SEI Standards Committee on Seismic Rehabilitation, ‘ASCE 41-13: Seismic Evaluation and Retrofit Rehabilitation of Existing Buildings’. 2013.
  16. . O. Ihtiyar and S. F. Breña, ‘Assessment of FEMA 356 Techniques for Orthogonally Reinforced Coupling Beams through Experimental Testing’, in Structural Engineering Research Frontiers, Long Beach, California, United States, Oct. 2007, pp. 1–16. doi: 10.1061/40944(249)77.
  17. . Gwon, Seongwoo, Shin, Myoung-Su, and Lee, Deokjung, ‘Nonlinear modeling parameters of RC coupling beams in a coupled wall system’, Earthq. Struct., vol. 7, no. 5, pp. 817–842, Nov. 2014, doi: 10.12989/EAS.2014.7.5.817.
  18. . Evan C. Bentz, Frank J. Vecchio, and Michael P. Collins, ‘Simplified Modified Compression Field Theory for Calculating Shear Strength of Reinforced Concrete Elements’, ACI Struct. J., vol. 103, no. 4, 2006, doi: 10.14359/16438.
  19. . Evan C. Bentz and Michael P. Collins, ‘RESPONSE-2000 Reinforced Concrete Sectional Analysis, Version 1.0.5’. 2000.
  20. . B. I. Mihaylov and R. Franssen, ‘Shear-flexure interaction in the critical sections of short coupling beams’, Eng. Struct., vol. 152, pp. 370–380, Dec. 2017, doi: 10.1016/j.engstruct.2017.09.024.
  21. . Đặng Hồng Long, Phạm Phú Anh Huy, ‘Đánh giá ảnh hưởng của hàm lượng cốt dọc đến khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép theo “Lý thuyết Miền nén cải tiến đơn giản” – Evaluation Influence of Longitudinal Steel Ratio to The Shear Capacity of Reinforced Concrete Beam According to “Simplified Modified Compression Field Theory’, Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng - Số 3-2016, 2016.
  22. . Viện kiến trúc Nhật Bản (AIJ), ‘Structural design guidelines for reinforced concrete buildings’. Tokyo: The Institute, 1994.
  23. . VecTor Analysis Group, ‘VecTor2 - Finite Element Analysis of Reinforced Concrete 4.2’. 2017