##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Ảnh hưởng bột gốm sứ TOTO đến tính chất của bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng cát nghiền từ đá vôi

Tăng Văn Lâm , Nguyễn Văn Mạnh , Bulgakov Boris Igorevich

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu sử dụng các loại cát nhân tạo để thay thế cát tự nhiên trong thành phần bê tông và vữa là một trong những giải pháp hiệu quả không những về kinh tế mà còn cả về môi trường sinh thái. Bên cạnh đó, các nhà máy công nghiệp, đặc biệt là các nhà máy sản xuất gốm sứ, đang thải ra môi trường lượng lớn các loại phế thải rắn đã gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến môi trường. Mục đích của bài báo này là đánh giá khả năng chế tạo bê tông cường độ cao hạt mịn sử dụng cát nghiền từ đá vôi kết hợp với bột gốm sứ TOTO. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu gồm: Xi măng Poóc lăng Vicem Bút Sơn PC40; cát nhân tạo được nghiền từ đá vôi của mỏ đá Kiện Khê (Hà Nam); bột gốm sứ TOTO nghiền mịn và các loại phụ gia cần thiết. Hỗn hợp bê tông nghiên cứu có tính công tác tốt, cường độ nén trung bình của mẫu ở tuổi 28 ngày trên 70 MPa.

Tài liệu tham khảo

  1. https://thanhnien.vn/mien-tay-dut-gay-nguon-cung-cat-18523082100545181.htm
  2. Bạch Đình Thiên: Cốt liệu nhân tạo dùng trong công tác bê tông và san lấp công trình. Lê Viết Dũng, Tống Tôn Kiên, Đỗ Trọng Thành, Nguyễn Bá Lâm (2021). Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá khả năng sử dụng cát nghiền nguồn gốc đá vôi cho cột BTCT chịu nén. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD)-ĐHXDHN 15, No. 3V (2021): 93-103.
  3. Bạch Đình Thiên: Cốt liệu nhân tạo dùng trong công tác bê tông và san lấp công trình. Tạp chí Xây dựng. Số 11 – 2020.
  4. Nguyễn Hồng Chương, Phùng Văn Lự, Nguyễn Mạnh Phát (2009). Nghiên cứu sử dụng đá mạt trong sản xuất bê tông nghèo xi măng. Tạp chí Khoa học công nghệ Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng, 3(1):11-19.
  5. Hoàng Phạm Đinh Huy, Nguyễn Thanh Sang, Vũ Bá Đức (2020). Ảnh hưởng của hàm lượng cốt liệu tái chế từ gạch đất sét nung và bê tông phế thải đến tính chất cơ học của bê tông cường độ cao. Tạp chí Khoa học Giao thông vận tải 71, No. 8 (2020): 944-955..
  6. Wigum, B. J., Danielsen, S. W. (2009). Production and Utilisation of Manufactured sand. State-of-the-art report, COIN project report 12 - 2009, Norway.
  7. Nguyễn Văn Đoàn (2018). Sử dụng cát nghiền để chế tạo bê tông và vữa xây dựng. Tuyển tập Báo cáo Hội thảo KHCN toàn quốc - Cát nghiền thay thế cát tự nhiên - Vật liệu thân thiện môi trường, NXB Xây dựng, 116-129.
  8. Hoàng Hồng Vân, Hà Huy Hiếu, Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Văn Thịnh, Nguyễn Duy Hiếu, Trương Thị Kim Xuân, Đỗ Trọng Toàn (2018). Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp cát nhân tạo và cát thiên nhiên đến tính chất cơ bản của bê tông. Tạp chí khoa học Kiến trúc – Xây dựng. 90-94.
  9. . Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Xuân Công, Võ Đình Trọng, Đặng Quang Minh,Trương Văn Cường (2023). Nghiên cứu khả năng chế tạo bê tông nhẹ sử dụng bột nhôm và chất kết dính Geopolymer từ hỗn hợp tro bay, xỉ lò cao và phế thải nhà máy gốm sứ TOTO dùng trong công trình dân dụng và công nghiệp. Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên lần thứ 36 - Trường Đại học Mỏ-Địa chất, tháng 06/2023.
  10. TCVN 2682:2009. Xi măng Poóc lăng - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  11. TCVN 8827:2011. Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa – Silica fume và tro trấu nghiền mịn. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  12. TCVN 7570:2006. Cốt liệu cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  13. TCVN 9205:2012. Cát nghiền cho bê tông và vữa. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  14. TCVN 8826:2011. Phụ gia hoá học cho bê tông - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  15. TCVN 4506:2012. Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  16. TCVN 9382:2012. Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  17. TCVN 3121:2003. Vữa xây dựng - Phương pháp thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  18. TCVN 12209:2018. Bê tông tự lèn - Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  19. TCVN 3106:1993. Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  20. TCVN 3115:1993. Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  21. TCVN 3113 : 1993. Bê tông nặng – Phuơng pháp xác định độ hút nước. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  22. TCVN 3118:1993. Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  23. TCVN 10306:2014. Bê tông cường độ cao - Thiết kế thành phần mẫu hình trụ. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  24. Tống Tôn Kiên, Trần Hoàng Hân, Cao Thị Hương (2018). Nghiên cứu khả năng sử dụng các sản phẩm từ đá cát kết thay thế cát tự nhiên trong xây dựng các công trình. Tuyển tập Báo cáo Hội thảo KHCN toàn quốc - Cát nghiền thay thế cát tự nhiên - Vật liệu thân thiện môi trường, NXB Xây dựng, 83-91.
  25. Nguyễn Như Quý, Mai Quế Anh (2020). Lý thuyết bê tông. NXB Xây dựng, Hà Nội, 2020, 210 Tr.
  26. . Баженов Ю.М. Технология бетона. М.: Изд. АСВ., 2011, 528 c.
  27. . Танг Ван Лам, Ву Ким Зиен, Нго Суан Хунг, Булгаков Б.И., (2019). Влияние комплексной органо-минеральной добавки на деформацию гидротехнических бетонов. Журнал «Строительство уникальных зданий и сооружений». 2019. №4(79). C. 7 - 19.
  28. . Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Công Thắng, Lê Trung Thành, Văn Viết Thiên Ân, Hoàng Tuấn Nghĩa, (2018). Bê tông chất lượng siêu cao. NXB Xây dựng, Hà Nội, 300 Tr.
  29. . Баженов Ю.М., Демьянова В.С., Калашников В.И. Модифицированные высококачественные бетоны. М.: Изд. АСВ. 2006, 370 c.
  30. . Phạm Hữu Hanh, Nguyễn Văn Tuấn, (2006). Nghiên cứu chế tạo bê tông mác cao dùng trong công trình biển – Bê tông trọng lực. Hội thảo khoa học quốc tế: Một số thành tựu mới trong nghiên cứu Vật liệu xây dựng hiện đại. Hà Nội, 46-63.
  31. . Sahmaran, M., Kasap, O., Duru, K., and Yaman, I. O. (2007). Effects of mix composition and water–cement ratio on the sulfate resistance of blended cements. Cement and Concrete composites, 29(3), 159-167.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả