##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Khảo sát ảnh hưởng của cát thải từ cát xây tô tại công trường đến độ lưu động và cường độ của vữa xây dựng

Phan Quang Hưng , Bùi Phương Trinh

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, tại Việt Nam, nguồn cát sông thiên nhiên ngày càng cạn kiệt bên cạnh các tác động bất lợi đến môi trường của việc khai thác cát sông. Trong khi đó, một lượng cát thải (khoảng 4%) từ cát xây tô được loại bỏ trước khi sử dụng cho vữa xây tô và hoàn thiện tại công trường. Việc tái sử dụng cát thải này để thay thế cát sông thiên nhiên vào trong xây dựng góp phần đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường. Do đó, nghiên cứu này tập trung vào việc khảo sát ảnh hưởng của việc thay thế cát xây tô bằng cát thải từ 25, 50, 75 đến 100% đến các tính chất kỹ thuật của vữa xây dựng với tỷ lệ nước/xi măng là 0,5 và tỷ lệ cốt liệu nhỏ/xi măng là 3. Kết quả thực nghiệm đã chỉ ra rằng việc sử dụng cát thải từ 25–100% đã làm giảm độ lưu động của vữa tươi từ 2,94–35,29%, cường độ chịu kéo khi uốn từ 5,94–18,13% và cường độ chịu nén từ 5,17–24,10% của vữa ở độ tuổi 28 ngày. Kết luận rằng, việc thay thế cát xây tô bằng 25% cát thải đem lại hiệu quả trong việc ứng dụng chế tạo và sản xuất vữa xây tô và hoàn thiện vì vẫn đảm bảo độ lưu động và cường độ của vữa theo TCVN 4314:2022.

Tài liệu tham khảo

  1. M. YÕlmaza, A. BakÕú, Sustainability in construction sector, Procedia – Social and Behavioral Sciences 195 (2015) 2253–2262.
  2. L. Lima, E. Trindade, L. Alencar, M. Alencar, L. Silva, Sustainability in the construction industry: A systematic review of the literature, Journal of Cleaner Production 289 (2021) 125730.
  3. D. Padmalal, K. Maya, Sand mining: Environmental impacts and selected case studies, Environmental Science and Engineering, Springer, 162.
  4. H. Elhegazy, J. Zhang, O. Amoudi, J. N. Zaki, M. Yahia, M. Eid, I. Mahdi, An exploratory study on the impact of the construction industry on climate change, Journal of Industrial Integration and Management (2023) 1–23.
  5. O. Ortiz, F. Castells, G. Sonnemann, Sustainability in the construction industry: A review of recent developments based on LCA, Construction and Building Materials 23 (2009) 28–39.
  6. T.Đ. Cao, P. T. Bui, Q. H. Vũ, Nghiên cứu ảnh hưởng của hạt cát keramzit như vật liệu dưỡng hộ bên trong đến cường độ chịu nén và co ngót nội sinh của bê tông cường độ cao, Tạp chí Xây dựng, số 627 (2020) 50–54.
  7. P. T. Bui, T. H. Nguyen, V. C. Vo, X. L. Luu, Mechanical properties and length change of high strength concrete containing coal bottom ash as an internal curing agent, Proceedings of the Second International Conference on Sustainable Civil Engineering and Architecture, Lecture Notes in Civil Engineering, ICSCEA 2021, số 268 (2022) 507–515.
  8. Z. Zhao, J. Xiao, Z. Duan, J. Hubert, S. Grigoletto, L. Courard, Performance and durability of self-compacting mortar with recycled sand from crushed brick, Journal of Building Engineering 57 (2022) 104867.
  9. L. K. Gupta, A. K. Vyas, Impact on mechanical properties of cement sand mortar containing waste granite powder, Construction and Building Materials 191 (2018) 155–164.
  10. E. Dapena, P. Alaejos, A. Lobet, D. Pérez, Effect of recycled sand content on characteristics of mortars and concretes, Journal of Materials in Civil Engineering 23 (2011) 414–422.
  11. Z. Zhao, S. Remond, D. Damidot, W. Xu, Influence of fine recycled concrete aggregates on the properties of mortars, Construction and Building Materials 81 (2015) 179–186.
  12. A. Heidari, M. Hashempour, H. Javdanian, M. Karimian, Investigation of mechanical properties of mortar with mixed recycled aggregates, Asian Journal of Civil Engineering 19 (2018) 155–164.
  13. G. A. Ferro, C. Spoto, J. M. Tulliani, K. Restuccia, Mortar made of recycled sand from C&D, Procedia Engineering 109 (2015) 240–247.
  14. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 6260:2020 Xi măng Portland hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật, 2020.
  15. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 4506:2012 Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật, 2012
  16. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 7572:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử, 2006.
  17. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 7570:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật, 2006.
  18. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 3121-2:2022 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 2: Lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử, 2022.
  19. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 3121-11:2022 Vữa xây dựng – Phương pháp thử – Phần 11: Xác định cường độ uốn và nén của vữa đóng rắn, 2022.
  20. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 3121-3:2022 Vữa xây dựng - Phương pháp thử - Phần 3: Xác định độ lưu động của vữa tươi (phương pháp bàn dằn), 2022.
  21. E.F. Ledesma, J.R. Jim´enez, J. Ayuso, J.M. Fern´andez, J. De Brito, Maximum feasible use of recycled sand from construction and demolition waste for eco mortar production - Part-I: ceramic masonry waste, J. Clean. Prod. 87 (2015) 692–706.
  22. J. Dang, J. Zhao, W. Hu, Z. Du, D. Gao, Properties of mortar with waste clay bricks as fine aggregate, Construct. Build. Mater. 166 (2018) 898–907.
  23. G. S. Kumar, P. K. Saini, S. R. Karade, A. K. Minocha, Chemico-thermal treatment for quality enhancement of recycled concrete fine aggregates. Journal of Material Cycles and Waste Management 21 (2019) 1197–1210.
  24. Bộ Khoa học và Công nghệ, TCVN 4314:2022 Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật, 2022.
  25. B. Jeyaprabha, G. Elangovan, P. Prakash, Strength and microstructure of fired mortars with river sand alternatives after air cooling, Materials and Structures 50 (2017) 76.