##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Vữa nhẹ sử dụng cốt liệu cao su tái chế từ lốp xe và hạt vi cầu rỗng từ tro bay

Trần Đức Trung

Tóm tắt

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu, chế tạo vữa nhẹ trên cơ sở sử dụng cốt liệu cao su (CS) tái chế từ lốp xe và hạt vi cầu rỗng từ tro bay (CE), trong đó CS được xử lý bề mặt bằng cách ngâm với dung dịch NaOH nồng độ 20% trong 30 phút. Nghiên cứu cho thấy có thể sử dụng tỷ lệ về thể tích giữa CS và cát tự nhiên (CV) là 40:60 hoặc 50:50, hàm lượng CE sử dụng thay thế thể tích xi măng (XM) từ 10÷40%, lượng dùng XM là 450kg/m3, tỷ lệ N/CKD là 0,4 và phụ gia siêu dẻo (PGSD) để chế tạo vữa có khối lượng thể tích khô (KLTT) từ 1300÷1500kg/m3, cường độ nén ở tuổi 28 ngày lớn hơn 5MPa. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy KLTT, cường độ nén, cường độ uốn, cường độ bám dính, độ hút nước...của vữa phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng CS, CE và mô đul độ lớn của CS, nhưng hầu như không bị ảnh hưởng bởi phụ gia khoáng hoạt tính (PGK) sử dụng.

Tài liệu tham khảo

  1. Luong, N. D., Giang, H. M., Thanh, B. X. and Hung, N. T. (2013). Challenges for municipal solid waste management practices in Vietnam. Waste Technology Volume 1(1): pp 17-21.Doi:http://dx.doi.org/10.12777/wastech.1.1.2013.17-21
  2. Chang, N. B. (2008). Economic and policy instrument analyses in support of the scrap tire recycling program in Taiwan. Journal of Environmental Management, Volume 86, Issue 3: Pages 435-450.
  3. Jang, J. W., Yoo, T. S., Oh, J. H., Iwasaki, I. (1998). Discarded tire recycling practices in the United States, Japan and Korea. Resources Conservation and Recycling, Volume 22, Issue 1-2: Pages 1-14.
  4. Bowles, A. J., Fowler, G. D., O’Sullivan, C., Parker, K. (2020). Sustainable rubber recycling from waste tyres by waterjet: A novel mechanistic and practical analysis. Sustainable Materials and Technologies, Volume 25, September 2020, e00173.
  5. Nadal, M., Rovira, J., Díaz-Ferrero, J., Schuhmacher, M., Domingo, J. L. (2016). Human exposure to environmental pollutants after a tire landfill fire in Spain: Health risks. Environment International, Volume 97: Pages 37-44.
  6. Sienkiewicz, M., Borze ̨dowska-Labuda, K., Wojtkiewicz, A., Janik, H. (2017). Development of methods improving storage stability of bitumen modified with ground tire rubber: A review. Fuel Processing Technology, Volume 159, May 2017: Pages 272-279.
  7. Arabiourrutia, M., Lopez, G., Artetxe, M., Alvarez, J., Bilbao, J., Olazar, M. (2020). Waste tyre valorization by catalytic pyrolysis - A review. Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 129, September 2020, 109932.
  8. European Comission (2008). Directive of the European Parliament and of the Council on Waste and Repealing Certain Directives. 2008/98/EC; European Comission: Bruxelles, Belgium.
  9. Houghton, N., Preski, K., Rockliffe, N., Tsolakis, D. (2005). Economics of tyre recycling: final report. Transportation Research Board, The National Academies of Sciences Engineering Medicine, Contract Report, Issue Number: RC3765: Pages 63P.
  10. Kaloush, K. E., Way, G. B., Zhu, H. (2005). Properties of Crumb Rubber Concrete. Journal of the Transportation Research Board, Volume 1914, Issue 1: Pages 8-14.
  11. Khatib, Z. K., and Bayomy, F. (1999). Rubberized Portland Cement Concrete. Journal of Materials in Civil Engineering, Volume. 11, No. 3: Pages 206-213.
  12. Khaloo, A. R., Dehestani, M., Rahmatabadi, P. (2008). Mechanical properties of concrete containing a high volume of tire–rubber particles. Waste Management, Volume 28: Pages 2472-2482.
  13. Ling, T. C., Nor, H. M., Hainin, M. R., Chik, A. A. (2009). Laboratory performance of crumb rubber concrete block pavement. International Journal of Pavement Engineering, Volume 10, Issue 5: Pages 361-374.
  14. Aiello, M. A., Leuzzi, F. (2010). Waste tyre rubberized concrete: properties at fresh and hardened state. Waste Management, Volume 30, Issues 8-9: Pages 1696-1704.
  15. Cairns, R. A., Kew, H. Y, Kenny, M. J. (2004). The use of recycled rubber tyres in concrete construction, Final Report. The Onyx Environmental Trust, University of Strathclyde, Glasgow.
  16. Albano, C., Camacho, N., Reyes, J., Feliu, J. L., Hernández, M. (2005). Influence of scrap rubber addition to Portland I concrete composites: Destructive and non-destructive testing. Composite Structures, Volume 71, Issues 3-4: Pages 439-446.
  17. Bignozzi, M. C., Sandrolini, F. (2006). Tyre rubber waste recycling in self-compacting concrete. Cement and Concrete Research, Volume 36: Pages 735-739.
  18. Batayneh, M. K., Marie, I., Asi, I. (2008). Promoting the use of crumb rubber concrete in developing countries. Waste Management 28: Pages 2171-2176.
  19. Ghaly, A., Cahill, J. D. (2005). Correlation of strength, rubber content, and water to cement ratio in rubberized concrete. Canadian Journal of Civil Engineering, Volume 32: Pages 1075-1081.
  20. Valadares, F. (2009). Mechanical performance of structural concretes containing rubber waste from waste tires. Master Dissertation in Civil Engineering, ISTUTL, Lisbon.
  21. Guneyisi, E., Gesoglu, M., Ozturan, T. (2004). Properties of rubberized concretes containing silica fume. Cement and Concrete Research, Volume 34: Pages 2309-2317.
  22. Sukontasukkul, P., Chaikaew, C. (2006). Properties of concrete pedestrian block mixed with crumb rubber. Construction and Building Materials, Volume 20, Issue Number 7: Pages 450-457.
  23. Topçu, I. B., Demir, A. (2007). Durability of rubberized mortar and concrete. Journal Materials Civil Engineering, Volume 19, No.2: Pages 910-1000.
  24. Bisht, K., Ramana, P. V. (2017). Evaluation of mechanical and durability properties of crumb rubber concrete, Construction and Building Materials, Volume 155, 30 November 2017, Pages 811-817.
  25. Reschner, K. (2008). A Summary of Prevalent Disposal and Recycling Methods. Scrap Tire Recycling. Pages 1-16
  26. Tâm, M. N. (2008). Nghiên cứu công nghệ tái chế cao su phế thải làm nhiên liệu lỏng, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Vật liệu xây dựng.
  27. Kháng, Đ. Q., Tâm, M. N., Hải, L. N. (2009). Nghiên cứu nhiệt phân cao su phế thải để thu hồi nhiên liệu lỏng, Tạp chí Hoá học, T.47 (6B), Trang 177-182
  28. Long, H. V., Lượng, N. Đ., Thái, N. D., Tuân, N. K., Phạm Văn Quang, P. V. (2017). “Nghiên cứu chế tạo bê tông sử dụng cốt liệu cao su thay thế cốt liệu tự nhiên”, Tạp chí xây dựng, số 5.2017, Trang 81-84.
  29. Segre, N., Joekes, I. (2000). Use of tire rubber particles as addition to cement paste, Cem Concr Res Volum 30: Pages 1421-1425.
  30. Kolay, P. K., Singh, D. N. (2001). Physical, chemical, mineralogical, and thermal properties of cenospheres from an ash lagoon. Cement and Concrete Research, Volume 31, Issue 4, April 2001, Pages 539-542.
  31. Lilkov, V.; Djabarov, N.; Bechev, G.; Kolev, K. (1999). Properties and hydration products of lightweight and expansive cements Part I: Hydration products. Cement Concrete Research, Volume 29, Pages 1635–1640.
  32. Hanif, A., Lu, Z., Diao, S., Zeng, X. and Li, Z. (2017). Properties investigation of fiber reinforced cement-based composites incorporating cenosphere fillers. Construction and Building Materials, Volume. 140, Pages. 139-149.
  33. Souza, F. B., Montedo, O. R. K. (2020). Lightweight high-strength concrete with the use of waste cenosphere as fine aggregate. Developments in the Built Environment -Volume 4, November 2020, 100029.
  34. Jin, Qa b., Li, V. Ca. (2019). Development of lightweight engineered cementitious composite for durability enhancement of tall concrete wind towers. Cement and Concrete Composites, Volume 96, Pages 87-94.
  35. TCVN 4314-2022, Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  36. TCVN 2682-2020, Xi măng poóc lăng. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  37. TCVN 8827: 2020, Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  38. TCVN 4315-2007, Xỉ hạt lò cao dùng để sản xuất xi măng. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  39. TCVN 4506: 2012, Nước cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam
  40. TCVN 4030:2003, Xi măng - Phương pháp xác định độ mịn. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam
  41. TCVN 6017:2015, Xi măng - Phương pháp xác định thời gian đông kết và độ ổn định thể tích. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam
  42. TCVN 6016:2011, Xi măng – Phương pháp thử - Xác định cường độ. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam
  43. TCVN 7572:2006, Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.
  44. TCVN 3121:2022, Vữa xây dựng - Phương pháp thử. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam.