ISSN:
Website: www.jomc.vn
XÂY DỰNG BỘ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CÔNG TRƯỜNG XANH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tóm tắt
Ngành xây dựng đang phải đối mặt với những thách thức đáng kể về môi trường. Vì thế, xây dựng xanh đã trở thành xu hướng tất yếu trong những năm gần đây. Để góp phần bảo vệ môi trường và giảm thiểu tác động của hoạt động xây dựng, nhóm nghiên cứu đưa ra một số tiêu chí đánh giá mức độ thực hiện công trường xanh tại thành phố Hồ Chí Minh. Dựa trên việc tìm hiểu từ các tiêu chuẩn, nghiên cứu, bài báo khoa học trong và ngoài nước, nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến từ các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng. Từ đó, danh sách các chỉ tiêu được thành lập bao gồm 7 nhóm với 20 tiêu chí đánh giá phù hợp với môi trường xây dựng tại thành phố Hồ Chí Minh. Bảy nhóm tiêu chí đánh giá bao gồm: quản lý vật liệu; quản lý năng lượng; quản lý nước; quản lý công trường; quản lý chất thải; quản lý con người; áp dụng những cải tiến, đổi mới trên công trường. Bằng cách áp dụng, quản lý hiệu quả các nhóm tiêu chí này, nghiên cứu kỳ vọng các bên tham gia dự án sẽ đóng góp đáng kể trong việc bảo vệ môi trường, từ đó hạn chế tối đa các tác động tiêu cực mà hoạt động xây dựng ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, mang lại hiệu quả chi phí và kinh tế cũng như lợi ích sức khỏe con người.
Tài liệu tham khảo
- Hilary, O. O., Nor’Aini, Y. & Ahmad, S. H. (2020), “Effects of sustainable construction site practices on environmental performance of construction projects in Nigeria”, Journal of the Malaysian Institute of Planners, Vol 18 Issue 1, pp: 66 – 77.
- Nguyen, H. D (2019). “Phát triển công trình xanh và đô thị xanh tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh doanh và Công Nghệ, số 01/2019, 68-74.
- Nguyen, H. D (2020). “Phát triển công trình, đô thị xanh, đô thị thông minh tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh doanh và Công Nghệ, số 07/2020, 50-55.
- Dũng, T. Q., Tới, P. T., Chinh, K. T., Nam, T. P., & Thoan, N. N. (2019). “Sự phát triển của thị trường công nghệ nhà xanh tại Việt Nam: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức”. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (TCKHCNXD)-ĐHXDHN, 13(2V), 86-95.
- Yang, W. W., Wang, J. B., Ge, J., & Chen, P. (2013). “Fuzzy comprehensive evaluation for green construction”. Applied Mechanics and Materials, 438, 1674-1678.
- Lin, C., Lepeng, H., Jianmin, H., Zhonghao, C., Lilong, W., Ahmed I. O., Samer, F., David W. R., Liang, D. & Pow-Seng Yap. (2023), “Green construction for low-carbon cities: a review”, Environmental Chemistry Letters, Vol. 21, pp. 1627–1657.
- Muhammad, M., Aftab, H. M., Nafees, A. M., Sajjad, A., Sartaj, Ul N. (2023). “Environmental pollution at construction sites and counter measures to reduce the pollution át site”. Tropical Scientific Journal (ISSN: 2710-5997), Vol 2, Issue 1, pp 25-34.
- Omatule, O. H. (2019), “A review of success factors for the adoption of green construction site practices in developing countries”. International Journal of Sustainable Building Technology and Urban Development, Vol. 10, pp. 216-226.
- US Green Building Council. (2013). The LEED reference guide for building design and construction. Washington, DC: U.S. Green Building Council, Inc.
- VGBC (2015). LOTUS Non-Residential Rating Tool. Version 2.0
- Sandanayake, M., Zhang, G., Setunge, S., Li, C.Q. and Fang, J. (2016), “Models and method for estimation and comparison of direct emissions in building construction in Australia and a case study”, Energy and Buildings, Vol. 126, pp. 128-138.
- Evelyn Long, (2022), “Responsible Materials Sourcing for Eco-Friendly Building”, Construction21 in the world, https://www.construction21.org/articles/h/responsible-materials-sourcing-for-eco-friendly-building.html
- Collins, W., Parrish, K. and Gibson, G.E. Jr, (2017), “Development of a project scope definition and assessment tool for small industrial construction projects”, Journal of management in engineering, Vol. 33 No. 4, p. 04017015.
- Chen Min Ann, Hussein Mohammed Abualrejal (2015), “Energy efficiency in grean building to achieve company subtainabitity”, Proceedings of Symposium on Technology Management and Logistics (STMLGoGreen), University Utara Malaysia, pp: 501-510.
- Dai Phong (2023), “Phát triển công trình xanh hướng tới mục tiêu sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Kỳ I)”, Báo Xây dựng, https://baoxaydung.com.vn/phat-trien-cong-trinh-xanh-huong-toi-muc-tieu-su-dung-nang-luong-tiet-kiem-va-hieu-qua-ky-i-361577.html
- Thanh Huyen (2017), “Công trình xanh – xu hướng xây dựng tiết kiệm năng lượng mới”, Tạp chí Kiến trúc, https://www.tapchikientruc.com.vn/chuyen-muc/cong-trinh-xanh-xu-huong-xay-dung-tiet-kiem-nang-luong-moi.html
- Arif M, Egbu C, Haleem A, Kulonda D, Khalfan M (2009), “State of green construction in India: drivers and challenges”, J Eng Des Technol 7:223–234.
- El-Sayegh SM, Basamji M, Haj Ahmad A, Zarif N. (2021), “Key contractor selection criteria for green construction projects in the UAE”, Int J Constr Manag 21:1240–1250.
- Assylbekov D, Nadeem A, Hossain MA, Akhanova G, Khalfan M (2021), “Factors influencing green building development in Kazakhstan”. Buildings 11:634.
- Ajayi, S.O., Oyedele, L.O., Bilal, M., Akinade, O.O., Alaka, H.A. and Owolabi, H.A. (2017), “Critical management practices influencing on-site waste minimization in construction projects”, Waste Management, Vol. 59, pp. 330-339.
- Ajayi, S.O., Oyedele, L.O., Akinade, O.O., Bilal, M., Owolabi, H.A., Alaka, H.A. and Kadiri, K.O. (2016), “Reducing waste to landfill: a need for cultural change in the UK construction industry”, Journal of Building Engineering, Vol. 5, pp. 185-193.
- Nguyen, H. D. (2019), “Phát triển công trình xanh và đô thị xanh tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh doanh và Công nghệ, Số 01, tr 68-74.
- Institute for Building Environment and Energy Convervation, Japan Green Building Council (JaGBC/ Japan Sustainable Building Consortium (JaSBC). Japan CASBEE for new construction. Technical Manual 2008 Edition. Tool-1.
- Geetha.M, Ambika.D (2015), “Study on noise pollution at construction site”, International Journal of Research in Engineering and Technology, Vol. 04 Issue: 02, pp:420-421.
- Xu Z, Wang X, Zhou W, Yuan J. (2019). “Study on the evaluation method of green construction based on ontology and BIM”, Adv Civ Eng 2019:5650463.
- M. Samuel Thanaraj, M. Priya (2019), “Effective Safety Management in Construction”, International Research Journal of Engineering and Technology (IRJET), Vol: 06 Issue: 04, pp: 832-836.
- ,[28] Hilary O. O, Nor’A, Y. & Ahmad S. H. (2018), “Gaps between Awareness and Activities on Green Construction in China: A Perspective of On-Site Personnel” Sustainability, 10, 2266; doi:10.3390/su10072266.
- Nguyen, T. V. (2023), “Nghiên cứu xây dựng suất vốn đầu tư xây dựng công trình nhà ở theo tiêu chí công trình xanh”, https://kinhtexaydung.gov.vn/wp-content/uploads/2023/07/Bao-cao-de-tai-RD-09-21.pdf