##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu khả năng chữa cháy và thử nghiệm độc tính của bột chữa cháy trên cơ sở tổ hợp monoamoni photphat và một số muối vô cơ

Nguyễn Thị Mùa , Trần Hữu Trung , Nguyễn Thị Thu Trang , Nguyễn Hữu Đạt , Nguyễn Tiến Minh , Hoàng Ngọc Huynh , Hoàng Ngọc Huynh , Nguyễn Vũ Giang

Tóm tắt

Monoamoni photphat là thành phần chính được ứng dụng nhiều trong chế tạo bột chữa cháy nhờ khả năng chữa cháy hiệu quả và độc tính thấp. Bằng phương pháp phối trộn với một số muối vô cơ khác, nhóm nghiên cứu đã tổng hợp được sản phẩm bột chữa cháy với thành phần chính là monoammonium phosphate (MAP), hợp chất phosphat vô cơ, hợp chất sulfat vô cơ, magie hydroxit, hợp chất cacbonat vô cơ và các phụ gia phụ trợ khác. Nghiên cứu này phân tích các đặc trưng tính chất như đặc tính phân hủy nhiệt, khả năng chữa cháy và độc tính sinh học của phẩm bột chữa cháy. Các phương pháp nghiên cứu bao gồm phân tích nhiệt trọng (TGA), thử nghiệm chữa cháy và đánh giá độc tính cấp tính (LD50). Kết quả cho thấy, trong quy mô phòng thí nghiệm, đám cháy được dập tắt sau 10 giây phun bột và không bùng cháy lại với mức độ độc tính sinh học "gần như không độc" theo phân loại của OECD với kết quả LD50 đạt mức an toàn

Tài liệu tham khảo

  1. TCVN 4878:2009 (ISO 3941:2007) phòng cháy chữa cháy – Phân loại đám cháy
  2. A.V. Kunin, S.A. Smirnov, D.N. Lapshin, A.D. Semenov, A.P. Il’in, Technology development for the production of ABCE fire extinguishing dry powders, Russian Journal of General Chemistry, 2016, Vol. 86, No. 2, pp. 450–459.
  3. Makarov, V.E. and Gorokhov, V.M., in Sb. Trudov “Goryuchest’ veshchestv I khimicheskie sredstva pozharotusheniya” (Coll. Of Works “Flammability of Substances and Chemical Extinguishing Agents”), Moscow: Vseross. Nauchno-Issled. Inst. Protivopozh. Obor., 1979, issue 6, pp. 139-141.
  4. USSR Inventor’s Certificate no. 829119, 1981
  5. USSR Inventor’s Certificate no. 596251, 1978
  6. Baratov, A.N., Zh. Vses. Khim. O-va. Im. D.I. Mendeleeva, 1974, vol. 19, p.531.
  7. Trevan JW. The error of determination of toxicity. Proc R Soc Lond. 1927; B.101: 483–514.
  8. Gad SC. Rodents model for toxicity testing and biomarkers. In: Gupta RC, editor. Biomarkers in toxicology. Academic Press; 2014. p. 7–69.
  9. Agrawal SP, Saxena VL. Prediction of LD50 of some common pesticides through QSAR (an alternative method to save experimental animals). Int J Pharm Sci Res. 2014; 5(12): 5356–5373. doi: 10.13040/IJPSR.0975-8232.5 (12).5356-73
  10. Badanthadka M, Mehendale HM. Hexachlorocyclopentadiene. In:
  11. Wexler P, editor. Encyclopedia of Toxicology. 33rd ed. Academic Press; 2014. p. 877–881.
  12. Fuentes D, Ray SD, Holstege CP. Anxiolytics, In: Wexler P, editor. Encyclopedia of Toxicology. 3rd ed. Academic Press; 2014. p. 280–286.
  13. Erhirhie EO, Ihekwereme, CP, Ilodigwe EE. Advances in acute toxicity testing: strengths, weaknesses and regulatory acceptance. Interdiscip Toxicol. 2018; 11: 5–12.
  14. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6102:2020 (ISO 7202:2018) về Phòng cháy chữa cháy - Chất chữa cháy - Bột.
  15. Lê Phúc Chiến, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Nguyên Bảo, Trần Phi Hoàng, Hồ Thái Như Quỳnh, Trần Cẩm Tú, Nguyễn Thị Như Quỳnh. Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 20 (1) (2020) 68-75
  16. Đỗ Trung Đàm - Phương pháp xác định độc tính của thuốc, NXB Y học, Hà Nội (2014).
  17. J. CRAIG VOELKERT, A brief guide to fire chemistry and extinguishment theory for fire equipment service technicians (2009)

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả