##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Ứng dụng mô hình phân tích mạng lưới ANP để xác định yếu tố thu hút của các dự án PPP tại TP. Hồ Chí Minh

Lương Đức Long , Nguyễn Thanh Tuấn , Phạm Hải Chiến

Tóm tắt

Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) là một trong những hình thức đầu tư dự án tiềm năng nhằm đẩy nhanh sự phát triển ngành công nghiệp xây dựng, qua đó góp phần vào phát triển chung của Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, thực tế cho thấy các dự án đối tác công tư PPP chưa thực sự hấp dẫn để nhiều nhà đầu tư tham gia. Vì vậy, nghiên cứu đi sâu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thu hút của các dự án PPP tại thành phố Hồ Chí Minh. Dữ liệu khảo sát được thu thập từ các nhà đầu tư, các cơ quan nhà nước, các tổ chức tài chính đã từng có nhiều năm kinh nghiệm tham gia thực hiện các dự án PPP ở thành phố Hồ Chí Minh. Các yếu tố thu hút được phân chia làm 5 nhóm nhân tố xuất phát từ: 1) Đặc điểm dự án; 2) Chính sách ưu đãi kinh tế; 3) Môi trường đầu tư; 4) Đối tác khu vực công và 5) Các điều kiện khách quan và chủ quan của nhà đầu tư. Sử dụng công cụ phân tích thống kê SPSS và mô hình phân tích mạng lưới Analytic Network Process (ANP), nghiên cứu chỉ ra các yếu tố chính ảnh hưởng đến sự thu hút các dự án PPP gồm: tỷ suất sinh lợi cao, khả năng liên kết nhiều nguồn lực hỗ trợ của nhà đầu tư, các thỏa thuận cam kết được thiết lập và ràng buộc tốt, phân tích đầy đủ rủi ro và có biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả. Kết quả nghiên cứu góp phần giúp các nhà quản lý dự án, hoạch định chính sách công trong việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án đối tác công tư tại Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

  1. Abdel Aziz, A. M. (2007). Successful delivery of public-private partnerships for infrastructure development. Journal of construction engineering and management, 133(12), 918-931.
  2. Ahadzi, M., & Bowles, G. (2004). Public–private partnerships and contract negotiations: an empirical study. Construction Management and economics, 22(9), 976-978.
  3. Ameyaw, E. E. (2015). Risk allocation model for public-private partnership water supply projects in Ghana.
  4. Ameyaw, E. E., & Chan, A. P. (2015). Risk ranking and analysis in PPP water supply infrastructure projects. Facilities, 33(7/8), 428- 453.
  5. Ameyaw, E. E., & Chan, A. P. (2016). Critical success factors for publicprivate partnership in water supply projects. Facilities, 34(3/4), 124-160.
  6. Babatunde, S. O., Opawole, A., & Akinsiku, O. E. (2012). Critical success factors in public‐private partnership (PPP) on infrastructure delivery in Nigeria. Journal of facilities management, 10(3), 212-225.
  7. Brown, R. D., & Hauenstein, N. M. (2005). Interrater agreement reconsidered: An alternative to the rwg indices. Organizational research methods, 8(2), 165-184.
  8. Chan, A. P., Lam, P. T., Chan, D. W., Cheung, E., & Ke, Y. (2009). Drivers for adopting public private partnerships—Empirical comparison between China and Hong Kong special administrative region. Journal of construction engineering and management, 135(11).
  9. Chan, A. P., Lam, P. T., Chan, D. W., Cheung, E., & Ke, Y. (2010). Potential obstacles to successful implementation of public-private partnerships in Beijing and the Hong Kong special administrative region. Journal of Management in Engineering, 26(1).
  10. Chan, A. P., Yeung, J. F., Yu, C. C., Wang, S. Q., & Ke, Y. (2011). Empirical study of risk assessment and allocation of public-private partnership projects in China. Journal of management in engineering, 27(3), 136-148.
  11. Cheung, E., & Chan, A. P. (2011). Evaluation model for assessing the suitability of public-private partnership projects. Journal of management in engineering, 27(2), 80-89.
  12. Cheung, E., Chan, A. P., & Kajewski, S. (2009). Reasons for implementing public private partnership projects. Journal of Property Investment & Finance, 27(1), 81- 85
  13. Cheung, E., Chan, A. P., & Kajewski, S. (2010). Suitability of procuring large public works by PPP in Hong Kong. Engineering, Construction and Architectural Management, 292- 308.
  14. Cheung, E., Chan, A. P., & Kajewski, S. (2012). Factors contributing to successful public private partnership projects. Journal of Facilities Management, 10(1), 45-58.
  15. Chou, J. S., & Pramudawardhani, D. (2015). Cross-country comparisons of key drivers, critical success factors and risk allocation for publicprivate partnership projects. International Journal of Project Management, 33(5), 1136-1150.
  16. Coopers, P. (2012). Public-Private Partnerships in Malaysia. Retrieved from www.pwc.com/my/en/assets/services/ppp-projects-inmalaysia.pdf
  17. Curran, M. (2015). Tax Incentives for Public-Private partnerships. RMIT School of Accounting and RMIT APEC Research Centre.
  18. Demuijnck, G., & Ngnodjom, H. (2011). Public-private partnerships and corruption in developing countries: a case study. Business and Professional Ethics Journal, 30(3/4), 253-269.
  19. Dulaimi, M. F., Alhashemi, M., Ling, F. Y. Y., & Kumaraswamy, M. (2010). The execution of public–private partnership projects in the UAE. Construction management and economics, 28(4), 393-402.
  20. Gumbo, T. (2013). Public-private partnerships (PPPs) and sustainable natural resources exploitation in Africa: Lessons from diamond mining in Chiadzwa, Zimbabwe.
  21. Hammami, M., Ruhashyankiko, J. F., & Yehoue, E. B. (2006). Determinants of public-private partnerships in infrastructure.
  22. Ho, P. H. (2006). Development of public-private partnerships (PPPs) in China (Vol. 19): International Roundup.
  23. Hwang, B. G., Zhao, X., & Gay, M. J. S. (2013). Public private partnership projects in Singapore: Factors, critical risks and preferred risk allocation from the perspective of contractors. International journal of project management, 31(3), 424-433.
  24. Infrastructure Consortium for Africa, & Public-Private Infrastructure Advisory Facility. (2009). Attracting investors to African public-private partnerships: A project preparation guide. World Bank Publications.
  25. Jacobson, C., & Choi, S. O. (2008). Success factors: public works and public‐private partnerships. International journal of public sector management, 21(6), 637-657.
  26. Jamali, D. (2004). Success and failure mechanisms of public private partnerships (PPPs) in developing countries. International Journal of Public Sector Management, 17(5), 414- 430
  27. Ke, Y., Wang, S., Chan, A. P., & Cheung, E. (2011). Understanding the risks in China's PPP projects: ranking of their probability and consequence. Engineering, Construction and Architectural Management, 18(5), 481-496.
  28. Ke, Y., Wang, S., Chan, A. P., & Lam, P. T. (2010). Preferred risk allocation in China’s public–private partnership (PPP) projects. International Journal of Project Management, 28(5), 482-492.
  29. Khoa. D. A, 2010, “Phân tích các tiêu chí đánh giá, lựa chọn nhà cung cấp vật tư, thiết bị cho các DA XD ở Việt nam và XD mô hình đánh giá, lựa chọn bằng công cụ ANP” Luận văn Thạc sĩ ĐHBK TP.HCM.
  30. Kim, K., Jung, M. W., Park, M., Koh, Y. E., & Kim, J. O. (2018). Public–Private Partnership Systems in the Republic of Korea, the Philippines, and Indonesia. Asian Development Bank Economics Working Paper Series.
  31. LeBreton, J. M., & Senter, J. L. (2008). Answers to 20 questions about interrater reliability and interrater agreement. Organizational research methods, 11(4), 815-852.
  32. Li, B., Akintoye, A., Edwards, P. J., & Hardcastle, C. (2005). Critical success factors for PPP/PFI projects in the UK construction industry. Construction management and economics, 23(5), 459-471.
  33. Li, B., Akintoye, A., Edwards, P. J., & Hardcastle, C. (2005). Perceptions of positive and negative factors influencing the attractiveness of PPP/PFI procurement for construction projects in the UK. Engineering, Construction and Architectural Management, 12, 125- 148
  34. Linh, N. N., Wan, X., & Thuy, H. T. (2018). Financing a PPP Project: Sources and Financial Instruments—Case Study from China. International Journal of Business and Management, 13(10).
  35. Liu, T., & Wilkinson, S. (2011). Adopting innovative procurement techniques: obstacles and drivers for adopting public private partnerships in New Zealand. Construction Innovation, 11(4), 452-469.
  36. Meng, X., Zhao, Q., & Shen, Q. (2011). Critical success factors for transferoperate-transfer urban water supply projects in China. Journal of Management in Engineering, 27(4), 243-251.
  37. Ng, S. T., Wong, Y. M., & Wong, J. M. (2012). Factors influencing the success of PPP at feasibility stage–A tripartite comparison study in Hong Kong. Habitat international, 36(4), 423-432.Arain.
  38. Norusis, M. (2008). SPSS 16.0 advanced statistical procedures companion. Prentice Hall Press.
  39. Osei-Kyei, R., & Chan, A. P. (2015). Review of studies on the Critical Success Factors for Public–Private Partnership (PPP) projects from 1990 to 2013. International journal of project management, 33(6), 1335-1346.
  40. Osei–Kyei, R., & Chan, A. P. (2016). Developing transport infrastructure in Sub-Saharan Africa through public–private partnerships: policy practice and implications. Transport Reviews, 1, 1-17
  41. Osei-Kyei, R., & Chan, A. P. (2017). Factors attracting private sector investments in public–private partnerships in developing countries. Journal of Financial Management of Property and Construction.
  42. Osei-Kyei, R., & Chan, A. P. (2017). Factors attracting private sector investments in public–private partnerships in developing countries. Journal of Financial Management of Property and Construction.
  43. Osei-Kyei, R., & Chan, A. P. (2017). Perceptions of stakeholders on the critical success factors for operational management of public-private partnership projects. Facilities.
  44. Partnerships, C. C. f. P. P. (2013). 10 - year economic impact assessment of PPP in Canada 2003-2012 PPP Canada. Retrieved from www.p3canada.ca/en/aboutp3s/p3-resource-library/10-year-economicimpact-assessment-of-public-private-partnershipsin-canada
  45. Pongsiri, N. (2002). Regulation and public-private partnerships. International Journal of Public sector management, 15(6), 487-495.
  46. Reinhardt, W. (2011). The role of private investment in meeting US transportation infrastructure needs. Public Works Financing, 260, 1-31.
  47. Robert, O. K., Dansoh, A., & Ofori–Kuragu, J. K. (2014). Reasons for adopting public–private partnership (PPP) for construction projects in Ghana. International Journal of Construction Management, 14(4), 227-238.
  48. Roumboutsos, A., Mladenovic, G., Vajdic, N., Wündsch, B., & TemeljotovSalaj, A. (2013). Use of key performance indicators for PPP transport projects to meet stakeholders’ performance objectives. Built Environment Project and Asset Management, 3(2), 228-249.
  49. Sachs, T., Tiong, R., & Wang, S. Q. (2007). Analysis of political risks and opportunities in public private partnerships (PPP) in China and selected Asian countries. Chinese Management Studies.
  50. Salman, A. F., Skibniewski, M. J., & Basha, I. (2007). BOT viability model for large-scale infrastructure projects. Journal of construction engineering and management, 133(1), 50-63.
  51. Shendy, R., Kaplan, Z., & Mousley, P. (2011). Toward better infrastructure: conditions, constraints, and opportunities in financing public-private partnerships in select African countries. The World Bank.
  52. Tam, C. M. (1999). Build-operate-transfer model for infrastructure developments in Asia: reasons for successes and failures. International journal of project management, 17(6), 377-382.
  53. Trọng. H and C. N. M. Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSStập 2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
  54. Verweij, S., & van Meerkerk, I. (2020). Do public–private partnerships achieve better time and cost performance than regular contracts?. Public Money & Management.
  55. Wibowo, A., & Alfen, H. W. (2014). Identifying macro-environmental critical success factors and key areas for improvement to promote public-private partnerships in infrastructure. Engineering, Construction and Architectural Management, 21(4), 383- 402
  56. Zhang, X. (2005). Critical success factors for public–private partnerships in infrastructure development. Journal of construction engineering and management, 131(1), 3-14.