ISSN:
Website: www.jomc.vn
Tiêu thụ năng lượng và phát thải CO2 trong ngành sản xuất VLXD giai đoạn 1996-2018: phân tích đầu vào – đầu ra
Tóm tắt
Trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, quá trình đốt cháy nhiên liệu là nguồn phát thải chính tạo ra các khí nhà kính, một trong những yếu tố được xem là nguyên nhân dẫn đến nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu. Nghiên cứu này sử dụng cá bảng cân đối liên ngành (bảng IO) của Việt Nam để xác định xu hướng tiêu thụ thụ năng lượng và phát thải CO2 từ các ngành sản xuất vật liệu xây dựng chủ yếu (xi măng, kính, các sản phẩm từ đất sét nung) từ năm 1996 đến năm 2018. Kết quả cho thấy mức tiêu thụ năng lượng tăng trung bình 41%/năm và lượng CO2 phát thải tăng trung bình 53%/năm, mức tăng mạnh trong giai đoạn 2007-2018. Ngành công nghiệp xi măng đóng góp hơn 70% tổng năng lượng tiêu thụ cũng như phát thải CO2. Một số giải pháp giúp giảm mức tiêu thụ năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính cho ngành xi măng đã được đề xuất trong nghiên cứu này.
Tài liệu tham khảo
- Bộ Tài nguyên và môi trường (2010), Thông báo quốc gia lần thứ hai cho Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
- Bộ Tài nguyên và môi trưàng (2019), Thông báo quốc gia lần thứ ba cho Công ước khung cua Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC).
- Chương trình năng lượng sạch USAID Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số 6D&6C: dữ liệu đầu vào cho giảm thiểu phát thải khí nhà kính nhờ cải thiện quy trình công nghệ sản xuất VLXD, 2015.
- Viện Vật liệu xây dựng (2018), Báo cáo Đánh giá, kiểm kê khí nhà kính trong sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, kính, gạch ốp lát, gạch xây nung, sứ vệ sinh) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp.
- Đő Văn Sỹ, Bùi Thế Tâm, Nguyễn Văn Thiều (1985), Một phương pháp xác định hệ số chi phí trực tiếp của bảng cân đối liên ngành, Tạp chí Khoa hoc tính toán và điều khiển, tập I (1985), số 3, trang 8 – 12.
- Bùi Trinh, K. Kim, F. Secretario (2005), Phân tích tác động môi trường kinh tế dựa trên mô hình đầu vào - đầu ra liên vùng hai miền cho Việt Nam, Trình bày tại Hội nghị IO lan thứ 15 cua IIOA tại Bắc Kinh, 2005.
- Nguyen Quang Thái và Bùi Trinh (2010), Cơ cấu kinh tế Việt Nam dựa trên liên kết xuôi, ngược, hệ số nhân nhập khẩu và tỷ lệ bảo hộ hiệu quả của Việt Nam: Phương pháp tiếp cận phân tích đầu vào - đầu ra, trình bày tại Diễn đàn FAEA tại Bali, Indonesia.
- Phạm Lê Hoa, Bùi Trinh, So sánh cấu trúc kinh tế và phát thai CO2 giữa Việt Nam và Trung Quốc, Tạp chí Khoa hoc ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, số 1 (2017) 1-11.
- Tô Trung Thành, Nguyến Thị Thanh Huyền, Cơ cấu kinh tế và phát thải khí nhà kính tại Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 7 (482), tháng 7/2018.
- Junxia Peng, Yubo Zhao, Lihua Jiao, Weimin Zheng, Lu Zeng, (2012), CO2 Emission Calculation and Reduction Options in Ceramic.
- Xueliu Xu, Mingjie Mu, Qian Wang, (2017), Recalculating CO2 emissions from the perspective of value-added trade: An input-output analysis of China's trade data, Energy Policy 107 (2017) 158–166.
- Megha Shukla, (2007), Estimation of CO2 emissions using energy Input- Output (EIO) tables for India, Institute of developing economies, Japan external trade organization.
- Nguyen T. Anh Tuyet, Keiichi N. Ishihara, Input-output energy model and cement production in Viet Nam, Development engineering Volume 9, 2003, June 27.
- Tong cục Thong kê, Bang cân đoi liên ngành cua Vi t Nam năm 2000, Nhà xuat ban Thong kê, Hà N i – 2003.
- Tong cục Thong kê, Bang cân đoi liên ngành cua Vi t Nam năm 2007, Nhà xuat ban Thong kê, Hà N i - 2010.
- Tong cục Thong kê, Bang cân đoi liên ngành cua Vi t Nam năm 2012, Nhà xuat ban Thong kê, Hà N i - 2015.
- Thông tư so 02/2014/TT-BCT ngày 16/01/2014 quy đcnh các bi n pháp s( dụng năng lư ng tiet ki m và hi u qua cho các ngành công nghi p.
- IPCC (1996), Guidelines for National Greenhouse Gaz Inventories - Reference Manuel (volume 1, 2, 3).
- IPCC (2006), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories, Volume 1, 2, 3.
- Công văn số 330/BĐKH-GNPT ngày 29/3/2019 về ban hành Hệ số phát thải lưới điện Việt Nam do Bộ Tài nguyên và môi trường Ban hành.
- Abbas Naeimi, Mokhtar Bidi, Mohammad Hossein Ahmadi, Design and exergy analysis of waste heat recovery system and gas engine for power generation in Tehran cement factory, Thermal Science and Engineering Progress 9 (2019) 299–307.
- Wei-hua Yang; Xu Tao ; Jia Li-yue ; Guo Yue-jiao ; Chen Guang ; Li Wei, Waste heat recovery and power generation in cement works, 2009 2nd International Conference on Power Electronics and Intelligent Transportation System (PEITS), 2009, p 2323-6.
- D.J. Barker, CO2 Capture in the Cement Industry, Energy Procedia 1 (2009) 887-94.
- G. Hegerland, J.O. Pande, H. A. Haugen, N. Eldrup, L. Tokheim, and L. Hatlevik, Capture of CO2 from aCement Plant – Technical Possibilities and Economic Estimates in Greenhouse Gas Control Technologies 8,Trondheim, Norway: Elsevier (2006).
- Global cement: https://www.globalcement.com. [26]http://nangluongvietnam.vn/news/vn/nhan-dinh-phan-bien-kien-
- nghi/nhan-dinh-du-bao/thue-carbon-giai-phap-huu-hieu-nhat-giam- phat-thai-khi-nha-kinh.html.