##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu công nghệ tái sinh xốp polyurethane (PU) phế thải làm vật liệu cách nhiệt

Đàm Thị Mỹ Lương , Mai Ngọc Tâm , Mai Trọng Nguyên , Đỗ Minh Thới , Nguyễn Thị Vui , Vũ Thị Minh Hồng

Tóm tắt

Vật liệu xốp polyurethane (PU) ngày càng được sử dụng phổ biến trong công nghệ điện lạnh và các công trình xây dựng với khả năng cách âm, cách nhiệt nổi bật của nó. Việc sử dụng xốp PU với số lượng lớn cũng kèm theo các vấn đề phát thải lượng xốp PU ngày một tăng, trong khi đó hiện nay tại Việt Nam chưa có một nghiên cứu nào về công nghệ tái chế xốp PU phế thải. Trong bài báo này, nhóm nghiên cứu đã sử dụng sản phẩm polyol tái sinh được chính nhóm chế tạo thành công từ quá trình tái chế xốp PU phế thải theo con đường glycol phân và sau đó biến tính. Sản phẩm tái chế có các tính chất tương tự như sản phẩm polyol thương mại (dạng nguyên sinh) chế tạo theo phương pháp truyền thống. Nhóm đã tiến hành chế tạo xốp PU cứng tái sinh theo hai phương pháp đổ khuôn tạo tấm và phương pháp phun. Theo đó, sản phẩm polyol tái sinh có thể được sử dụng lên đến 40% (% khối lượng) trong hỗn hợp polyol nguyên liệu và sản phẩm xốp tạo thành có ngoại quan đạt yêu cầu, có hiệu quả về các đặc trưng của một sản phẩm có tính cách âm, cách nhiệt: hệ số dẫn nhiệt, hệ số giảm truyền âm và tỷ trọng đều thấp.

Tài liệu tham khảo

  1. . vovgiaothong.vn, “Không tái chế được, đừng ‘đùa’ với xốp.” https://vovgiaothong.vn/khong-tai-che-duoc-dung-dua-voi-xop-d17079.html (accessed Sep. 29, 2022).
  2. . A. Sheel and D. Pant, “Chemical Depolymerization of Polyurethane Foams via Glycolysis and Hydrolysis,” in Recycling of Polyurethane Foams, Elsevier, 2018, pp. 67–75. doi: 10.1016/B978-0-323-51133-9.00006-1.
  3. . S. T. McKenna and T. R. Hull, “The fire toxicity of polyurethane foams,” Fire Sci. Rev., vol. 5, no. 1, p. 3, Apr. 2016, doi: 10.1186/s40038-016-0012-3.
  4. . M. M. A. Nikje, A. B. Garmarudi, and A. B. Idris, “Polyurethane Waste Reduction and Recycling: From Bench to Pilot Scales,” p. 29.
  5. . A. Shinko, “Introduction to Mechanical Recycling and Chemical Depolymerization,” in Recycling of Polyurethane Foams, Elsevier, 2018, pp. 45–55. doi: 10.1016/B978-0-323-51133-9.00004-8.
  6. . J. Datta, E. Głowińska, and M. Włoch, “Mechanical Recycling via Regrinding, Rebonding, Adhesive Pressing, and Molding,” in Recycling of Polyurethane Foams, Elsevier, 2018, pp. 57–65. doi: 10.1016/B978-0-323-51133-9.00005-X.
  7. . “Evonik develops new chemical recycling process for polyurethane foam,” Chemical Engineering, Nov. 11, 2021. https://www.chemengonline.com/evonik-develops-new-chemical-recycling-process-for-polyurethane-foam/ (accessed Oct. 19, 2022).
  8. . P. Kopczyńska, T. Calvo-Correas, A. Eceiza, and J. Datta, “Synthesis and characterisation of polyurethane elastomers with semi-products obtained from polyurethane recycling,” Eur. Polym. J., vol. 85, pp. 26–37, Dec. 2016, doi: 10.1016/j.eurpolymj.2016.09.063.
  9. . S. Okumoto and S. Yamabe, “Computational study of epoxy-amine reactions,” J. Comput. Chem., vol. 24, no. 2, pp. 244–253, 2003, doi: 10.1002/jcc.10138.
  10. . D. Randall and S. Lee, Eds., The Polyurethanes Book, 1st edition. Everberg, Belgium: Wiley, 2003.
  11. . H. Grünbauer et al., “Rigid Polyurethane Foams,” in Polymeric Foams: Mechanisms and Materials, 2004. doi: 10.1201/9780203506141.ch7.
  12. . D. K. Papanastasiou, A. Beltrone, P. Marshall, and J. B. Burkholder, “Global warming potential estimates for the C<sub>1</sub>–C<sub>3</sub> hydrochlorofluorocarbons (HCFCs) included in the Kigali Amendment to the Montreal Protocol,” Atmospheric Chem. Phys., vol. 18, no. 9, pp. 6317–6330, May 2018, doi: 10.5194/acp-18-6317-2018.
  13. . “Global-Warming-Potential-Values (Feb 16 2016)_1.pdf.” Accessed: Sep. 28, 2022. [Online]. Available: https://www.ghgprotocol.org/sites/default/files/ghgp/Global-Warming-Potential-Values%20%28Feb%2016%202016%29_1.pdf
  14. . “TCVN 13334:2021 Xốp cách nhiệt polyuretan (PU) sử dụng chất trợ nở dễ cháy – Yêu cầu về an toàn trong sản xuất.”
  15. . tcct, “Nghiên cứu chế tạo vật liệu xốp cứng polyurethane sử dụng tác nhân tạo bọt vật lý cyclopentane thân thiện với môi trường,” Tạp chí Công Thương, Nov. 18, 2017. https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nghien-cuu-che-tao-vat-lieu-xop-cung-polyurethane-su-dung-tac-nhan-tao-bot-vat-ly-cyclopentane-than-thien-voi-moi-truong-50577.htm (accessed Sep. 09, 2022).
  16. . Z. Ge, J. Li, Y. Duan, Z. Yang, and Z. Xie, “Thermodynamic Performance Analyses and Optimization of Dual-Loop Organic Rankine Cycles for Internal Combustion Engine Waste Heat Recovery,” Appl. Sci., vol. 9, p. 680, Feb. 2019, doi: 10.3390/app9040680.
  17. . “Methyl Formate - an overview | ScienceDirect Topics.” https://www.sciencedirect.com/topics/engineering/methyl-formate (accessed Sep. 09, 2022).
  18. . Y. P. Handa and G. A. Francis, “Polyolefin foams made with methyl formate-based blowing agents,” EP1994086A2, Nov. 26, 2008 Accessed: Sep. 09, 2022. [Online]. Available: https://patents.google.com/patent/EP1994086A2/en
  19. . “Jeffcat Amine Catalysts for the Polyurethane Industry.” Nov. 29, 2007.
  20. . “Building quality with Air Products trimerisation catalysts.” 2006.
  21. . “Fomrez Tin Catalysts for Polyurethane Applications.”
  22. . P. Zhu et al., “Glycolysis recycling of rigid waste polyurethane foam from refrigerators,” Environ. Technol., vol. 35, no. 21, pp. 2676–2684, Nov. 2014, doi: 10.1080/09593330.2014.918180.
  23. . “Polyether Polyol For Rigid Foam.” https://en.china-polyol.com/products/polyether_polyol_for_rigid_foams/polyether_polyol_for_rigid_foam_product.html (accessed Oct. 20, 2022).
  24. . “Sucrose based polyether polyol_HONGBAOLI GROUP CO., LTD.” http://en.hongbaoli.com/intro/34.html (accessed Oct. 20, 2022).
  25. . “Rigid Foam polyols – Sky Lead Enterprise Limited.” http://www.skyleadchem.com/?page_id=8048 (accessed Oct. 20, 2022).