ISSN:
Website: www.jomc.vn
Phát triển mô hình đường cong nghề nghiệp và khung năng lực cần thiết đào tạo kỹ sư xây dựng 4.0: phân tích tổng quan và định hướng trong bối cảnh Việt Nam
Tóm tắt
Ngành xây dựng Việt Nam đang trải qua quá trình chuyển đổi số sâu rộng dưới tác động của cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0. Trong bối cảnh này, nghiên cứu về việc xây dựng mô hình đường cong phát triển nghề nghiệp và phát triển khung năng lực cần thiết để đào tạo kỹ sư xây dựng 4.0 được kỳ vọng mang lại những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của ngành. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những khoảng trống đáng kể trong nghiên cứu về các chủ đề này. Do đó, dựa trên phân tích các tài liệu hiện có, nghiên cứu này đề xuất một số hướng nghiên cứu tiềm năng, bao gồm: (1) xây dựng mô hình đường cong nghề nghiệp cho kỹ sư xây dựng trong bối cảnh 4.0 tại Việt Nam với các giai đoạn phát triển cụ thể trong tiến trình nghề nghiệp của họ; (2) phát triển một khung năng lực toàn diện cho kỹ sư xây dựng 4.0 tại Việt Nam, kết hợp giữa kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành, kỹ năng mềm và sự hiểu biết sâu sắc về bối cảnh địa phương cùng các yêu cầu của thị trường lao động; (3) phương pháp hệ thống hóa đường cong nghề nghiệp (SCPMC-Systematized Career Pathway Construction Method) được giới thiệu lần đầu, mang lại những yếu tố mới mẻ và sáng tạo so với các phương pháp truyền thống trong việc xây dựng mô hình đường cong nghề nghiệp.
Tài liệu tham khảo
- Phan Thanh Phương, Nguyễn Thanh Phong, Hồ Thanh Phương và Trần Viết Thư (2022), Xác định các tiêu chí đánh giá và lựa chọn người kỹ sư quản lý thi công trong dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh-Kỹ Thuật và Công Nghệ,. 17(2): tr. 88-95.
- Nguyễn Khắc Quân, Mai Xuân Thiện, và Lê Hoài Long (2016), Đánh giá sự khác biệt trong nhận thức của kỹ sư xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh về thuận lợi và khó khăn khi triển khai công nghệ Building Information Modeling (BIM). Tạp Chí Khoa Học Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh-Kỹ Thuật và Công Nghệ, 11(1): tr. 121-130.
- Nguyễn Bảo Ngọc và Nguyễn Thế Quân (2018), Khung chương trình đào tạo BIM cho người hành nghề xây dựng: Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Kinh tế Xây dựng (2): tr. 39-45.
- Nguyễn Thế Quân và Trần Văn Tâm (2018), Thiết kế chương trình dạy học cho khóa đào tạo giảng viên nguồn về BIM tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng -ĐHXDHN, 12(1): p. 3-10.
- Nguyễn Thanh Sơn (2015), Phát triển chương trình đào tạo đại học theo định hướng đáp ứng chuẩn đầu ra. Tạp chí khoa học Đại học An Giang, tr. 1-4.
- Trần Thị Hoài và Nguyễn Thái Bá (2020), Nghiên cứu các năng lực của sinh viên tốt nghiệp thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. VNU Journal of Science: Education Research, 36(1): tr. 64-77.
- Phạm Nhựt Cường (2019), Một số vấn đề đặt ra cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học-Đại học Đồng Tháp, (37): tr. 97-104.
- Ngô Thị Thanh Hương, Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Trung Hiếu, và Trịnh Hoàng Sơn (2022), Nghiên cứu cơ sở khoa học tiếp cận theo CDIO áp dụng xây dựng chương trình đào tạo chuyên ngành kỹ thuật an toàn giao thông đường bộ. Tạp chí điện tử Khoa học và Công nghệ Giao thông, 2(4): tr. 42-49.
- Trần Đức Hòa, và Đỗ Văn Hùng (2021), Khung năng lực số cho sinh viên Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, 1: tr. 12-21.
- Nguyễn Tấn Đại và Pascal Marquet (2018), Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Xã hội TP. HCM, 244(12): tr. 23-39.
- Johari, S. and K.N. Jha (2021), Learning curve models for construction workers. Journal of Management in Engineering, 37(5): . 04021042.
- Jarkas, A.M. (2010), Critical investigation into the applicability of the learning curve theory to rebar fixing labor productivity. Journal of Construction Engineering and Management, 136(12): tr. 1279-1288.
- Tai, H.-W., và cộng sự (2021), Learn curve for precast component productivity in construction. International Journal of Civil Engineering, 19: tr. 1179-1194.
- Ralli, P., và cộng sự (2020), Comparative evaluation of learning curve models for construction productivity analysis. in The 10th International Conference on Engineering, Project, and Production Management. Springer.
- Gransberg, D.D. and J.S. Shane (2015), Defining best value for construction manager/general contractor projects: The CMGC learning curve. Journal of Management in Engineering, 31(4): p. 04014060.
- Adepoju, O.O. và C.O. Aigbavboa (2021), Assessing knowledge and skills gap for construction 4.0 in a developing economy. Journal of Public Affairs, 21(3): tr. e2264.
- Kuncoro, T., và cộng sự (2017) The competency requirement of education profession skill engineers refers to the regional model competency standards (RMCS) in The Construction Industry. in 1st International Conference on Vocational Education and Training (ICOVET 2017). Atlantis Press.
- Kipper, L.M., và cộng sự (2021), Scientific mapping to identify competencies required by industry 4.0. Technology in Society, 64: tr. 101454.
- Valdés, H., C. Correa, và F. Mellado (2018), Proposed model of sustainable construction skills for engineers in Chile. Sustainability, 10(9):. 3093.
- Arcadio, R.D. (2023), Construction Workers’ Skills, Competencies, Knowledge and Job Satisfaction in Industry 4.0 Technologies. European Journal of Business Startups and Open Society, 3(7): tr. 1-19.