##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu các tác động môi trường khi sử dụng xỉ thép làm vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp

Lê Thị Song , Nguyễn Thị Tâm , Lê Tuấn Anh , Cao Thi Tú Mai

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về các quy định, tiêu chuẩn liên quan đến vấn đề môi trường khi sử dụng xỉ thép trên thế giới và tại Việt Nam. Theo đó, các mẫu xỉ thép được xác định thành phần nguy hại, hoạt độ phóng xạ tự nhiên, và nồng độ các kim loại nặng có khả năng rò rỉ trong nước chiết trong phạm vi phòng thí nghiệm. Kết quả thử nghiệm cho thấy xỉ thép không thuộc nhóm chất thải nguy hại theoQCVN 07: 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại. Bên cạnh đó, chỉ số hoạt độ phóng xạ an toàn (I) của các mẫu xỉ thép được sử dụng trong nghiên cứu cũng hoàn toàn đáp ứng yêu cầu đề ra theo cả hai tiêu chuẩn Việt Nam “TCXDVN 397:2007- Hoạt độ phóng xạ tự nhiên của vật liệu xây dựng- Mức an toàn trong sử dụng và phương pháp thử” và tiêu chuẩn Phần Lan “STUK ST 12.2/2010 - The Radioactivity of Building materials and ash”. Mặc dù trong xỉ thép có tồn tại một lượng nhỏ các kim loại nặng nhưng nguy cơ rò rỉ các kim loại này khi sử dụng xỉ thép trong thực tế là rất thấp. Để đưa ra được kết luận toàn diện về ảnh hưởng môi trường trong quá trình sử dụng xỉ thép, cần phải thực hiện thêm các thử nghiệm môi trường trong điều kiện thực tế.Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm bước đầu đã chứng minh rằng xỉ thép có tiềm năng lớn làm vật liệu xây dựng, vật liệu san lấp với khối lượng lớn mà không có nguy hại tới môi trường xung quanh khu vực sử dụng.

Tài liệu tham khảo

  1. . J. Guo, Y. Bao, M. Wang, Steel slag in China: Treatment, recycling, and management, Waste Management 78 (2018) 318–330.
  2. . D. M. Proctor, K. A. Fehling, E. C. Shay, J. L. Wittenborn, J. J. Green, C. Avent, R. D. Bigham, M. Connolly, B. Lee, T. O. Shepker, and M. A. Zak Physical and Chemical Characteristics of Blast Furnace, Basic Oxygen Furnace, and Electric Arc Furnace Steel Industry Slags, Environmental Science & Technology 2000, 34, 8, 1576-1582
  3. . T. Sofilic, D. Baris, A. Rastovc, A. Mioc, U. Sofilic, Natural Radioactivity in Steel Slag Aggregate, Radioanal Nucl Chem (2010) 284:73–77, DOI 10.1007/s10967-009-0431-x
  4. . W. Sas, A. Głuchowski, M. Radziemska, J. Dzięciol, and A. Szymański, Environmental and Geotechnical Assessment of the Steel Slags as a Material for Road Structure, Materials 2015, 8, 4857-4875; doi:10.3390/ma8084857
  5. . Quyết định 694/QĐ-BCT của Bộ Công Thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối thép giai đoạn đến 2020, có xét đến 2025.
  6. . Nguyễn Văn Du, Nghiên cứu việc sử dụng xỉ thép trong sản xuất bê tông nhựa nóng để làm đường ô tô trên thế giới và khả năng áp dụng làm mặt đường ô tô ở khu vực phía Nam, Đề tài NCKH cấp trường, Trường Đại học GTVT, 2013.
  7. . Trần Văn Miền,Sử dụng xỉ thép làm cốt liệu thay thế đá dăm làm bê tông asphalt ứng dụng làm lớp áo đường trong công trình giao thông, Đề tài khoa học công nghệ cấp TP. Hồ Chí Minh, 2011.
  8. . Trần Hữu Bằng, Nghiên cứu sử dụng phụ gia khoáng xỉ thép trong bê tông xi măng, Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Trường Đại học GTVT, 2011.
  9. . Công ty TNHH Vật Liệu Xanh, Dự án đầu tư nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng từ xỉ lò điện hồ quang tại Khu công nghiệp Phú Mỹ I, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, 2011.
  10. . F. Maghool, A. Arulrajah, Y. Du, S. Horpibulsuk, A. Chinkulkijniwa, Environmental impacts of utilizing waste steel slag aggregates as recycled road construction materials, Clean Techn Environ Policy, DOI 10.1007/s10098-016-1289-6
  11. . Department of Ecology, State of Washington, An Assessment of Laboratory Leaching Tests for Predicting the Impacts of Fill Material on Ground Water and Surface Water Quality European Commission, Landfill Directive Regarding Environmental Impact.
  12. . Landfill Directive(1999/31/EC), 1999.07.
  13. . QCVN 07: 2009/btnmt- Quy chuẩn kỹ thuật quốc giavề ngưỡng chất thải nguy hại.
  14. . D. Neuschutz, et al., Inadvertent melting of radioactive sources in BOF or EAF: Distributionof nuclides, monitoring, prevention, ISIJ Intl. 45 (2) (2005) 288–295
  15. . E. A. Abdelazem,A. Mohammed, A. Halato, T. Siddig, Investigation of Natural Radioactivity and Dose Assessment over Steel Making Region, Open Journal of Ecology, 2020, 10, 397-403, https://www.scirp.org/journal/oje.
  16. . I. N. Grubeša, I. Barišić, S. S. Bansode, Characteristics and Uses of Steel Slag in Building Construction, Book, 2016.
  17. . GOST 30108– Building materials and elements. Determination of spesitic activity of natural radioactive nuclei.
  18. . STUK ST 12.2/2010 - The radioacti itity of building materials and ash, ISBN 978-952-478-577-8, 2010.
  19. . TCXDVN 397:2007 - Hoạt động phóng xạ tự nhiên của VLXD - Mức an toàn trong sử dụng và Phương pháp thử, 2007.
  20. . JIS A 5015:2018 – Iron and steel slag for road construction, 2018.
  21. . JIS A 5011-1:2018 Slag Aggregate for Concrete-Part 1: Blast Furnace Slag Aggregate, 2018.
  22. . JIS A 5011-4:2018 Slag aggregate for concrete - Part 4: Electric arc furnace oxidizing slag aggregate,2018.
  23. . ASTM D 3987 Standard Test Method for Shake Extraction of Solid Waste with Water, 1985.
  24. . Bộ Xây dựng,Quyết định số 430/QĐ-BXD ban hành “Chỉ dẫn kỹ thuật xỉ gang và xỉ thép sử dụng làm vật liệu xây dựng”,.
  25. . QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp, 2011

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>