##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nghiên cứu mô hình tham số biểu diễn rủi ro khi thi công công trình hố đào sâu trong khu vực đô thị ở Việt Nam

Lê Thị Phương Loan , Lê Hồng Hà , Nguyễn Ngọc Thoan , Nguyễn Anh Đức

Tóm tắt

Bài báo đề xuất  một mô hình tham số để đánh giá rủi ro các công trình thi công hố đào sâu tại các khu vực đô thị ở Việt Nam. Mô hình tham số này tích hợp 12 yếu tố rủi ro chính trong đó có mất ổn định và sụp nền đất, nước ngầm xâm nhập, hư hỏng các công trình lân cận và mất an toàn lao động. Mô hình sử dụng các phương trình vi phân ngẫu nhiên (SDEs) để xác định sự thay đổi theo thời gian của từng rủi ro, đồng thời tính đến sự tương tác giữa các rủi ro và tác động của các biện pháp can thiệp. Thiết kế của mô hình cho phép mô phỏng thực tế sự thay đổi của rủi ro, sự giảm dần theo thời gian của các rủi ro khi thực hiện các chiến lược can thiệp hiệu quả và loại bỏ các rủi ro không xảy ra trong thực tế. Thông qua mô phỏng Monte Carlo, mô hình được chạy thử và hiệu chỉnh bằng cách sử dụng dữ liệu thực nghiệm từ các dự án tương tự và kiến thức chuyên gia; các tham số của mô hình - chẳng hạn như ma trận tương tác và các hàm độ biến động - được ước tính từ ý kiến chuyên gia. Các chuyên gia đánh giá mô hình tham số này có khả năng mô hình hoá sự biến thiên của từng rủi ro riêng lẻ cũng như rủi ro tổng thể cho loại công trình thi công hố đào sâu và nhấn mạnh cách tiếp cận tham số này có thể hỗ trợ các nhà quản lý xây dựng trong việc giảm thiểu rủi ro tích lũy, từ đó hỗ trợ ra quyết định chủ động trong phân bổ nguồn lực và lập kế hoạch giảm thiểu rủi ro. Việc kiểm định thông qua dữ liệu tổng hợp chứng minh khả năng của mô hình trong việc dự đoán quỹ đạo rủi ro và cải thiện kết quả quản lý rủi ro trong các dự án đào sâu phức tạp ở đô thị.

Tài liệu tham khảo

  1. Chu Tuấn Hạ, “Nghiên cứu phân tích mô hình đất nền Hà Nội cho hố đào sâu,” Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, 2011.
  2. Ngô Văn Quận, “Nghiên cứu tác động của biện pháp thi công đến chuyển bị hố móng công trình thủy lợi trong điều kiện nền đất yếu,” Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Thủy Lợi, vol. 79, 2023.
  3. H. Liu, W. Bin Li, and H. T. Liu, “Analysis and process control of the deformation for deep excavation in soft clay,” in Applied Mechanics and Materials, 2014. doi: 10.4028/www.scientific.net/AMM.580-583.395.
  4. C. Moormann, “Analysis of wall and ground movements due to deep excavations in soft soil based on a new worldwide database,” Soils and Foundations, vol. 44, no. 1, 2004, doi: 10.3208/sandf.44.87.
  5. N. D. Đ. Khoa, Đ. T. Sỹ, and P. T. Hải, “Đánh giá những nhân tố gây ảnh hưởng đến chất lượng tường vây, tường chắn đất trong các dự án xây dựng ở Việt Nam,” Tạp chí Vật liệu & Xây dựng - Bộ Xây dựng, vol. 11, no. 05, 2022, doi: 10.54772/jomc.05.2021.236.
  6. T. Bahr, M. A, H. Hassan, A. A, A. M, and H. Hemeida, “PERFORMANCE OF DIAPHRAGM WALL IN COHESIVE SOILS UNDER STATIC AND SEISMIC LOADING CONDITIONS,” Journal of Al-Azhar University Engineering Sector, vol. 13, no. 48, 2018, doi: 10.21608/auej.2018.18973.
  7. E. Pujades, A. Jurado, J. Carrera, E. Vázquez-Suñé, and A. Dassargues, “Hydrogeological assessment of non-linear underground enclosures,” Eng Geol, vol. 207, 2016, doi: 10.1016/j.enggeo.2016.04.012.
  8. A. T. C. Goh, R. H. Zhang, W. Wang, L. Wang, H. L. Liu, and W. G. Zhang, “Numerical study of the effects of groundwater drawdown on ground settlement for excavation in residual soils,” Acta Geotech, vol. 15, no. 5, 2020, doi: 10.1007/s11440-019-00843-5.
  9. J. C. Wang, J. J. Liu, and W. H. Hou, “Risk assessment based on fuzzy fault tree for waterproofing accidents in deep excavation,” in Advanced Materials Research, 2013. doi: 10.4028/www.scientific.net/AMR.739.732.
  10. H. W. Ying, K. Cheng, L. S. Zhang, C. Y. Ou, and Y. W. Yang, “Evaluation of excavation-induced movements through case histories in Hangzhou,” Engineering Computations (Swansea, Wales), vol. 37, no. 6, 2020, doi: 10.1108/EC-06-2019-0256.
  11. P. Q. Tú and N. N. Toàn, “Phân tích rủi ro trong thi công hố đào sâu,” Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng (KHCNXD) - ĐHXD, vol. 14, no. 5V, 2020, doi: 10.31814/stce.nuce2020-14(5v)-09.
  12. H. K. Nangulama and Z. Jian, “Deformation Control Monitoring of Basement Excavation at Field Construction Site: A Case of Hydraulic Servo Steel Enhancement Geotechnology,” Advances in Civil Engineering, vol. 2022, 2022, doi: 10.1155/2022/6234581.
  13. J. H. Wang, J. J. Chen, and M. G. Li, “Concept and characters of deep excavation groups in urban underground space development,” in 15th Asian Regional Conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering, ARC 2015: New Innovations and Sustainability, 2015. doi: 10.3208/jgssp.ATC6-07.
  14. A. M. Hajji and P. Lewis, “Development of productivitybased estimating tool for energy and air emissions from earthwork construction activities,” Smart and Sustainable Built Environment, vol. 2, no. 1, 2013, doi: 10.1108/20466091311325863.
  15. X. Ouyang, J. Nie, and X. Xiao, “Study of Improved Grey BP (Back Propagation) Neural Network Combination Model for Predicting Deformation in Foundation Pits,” Buildings, vol. 13, no. 7, 2023, doi: 10.3390/buildings13071682.
  16. C. Li, W. Chunlong, W. Xi, and C. Kexu, “Stability Analysis of Surrounding Rock of Large Section Ultradeep Shaft Wall,” Advances in Materials Science and Engineering, vol. 2021, 2021, doi: 10.1155/2021/4391759.
  17. N. D. Đ. Khoa, Đ. T. Sỹ, and P. T. Hải, “Nhận định những rủi ro chính khi thi công nhà cao tầng trong giai đoạn ngầm khi áp dụng phân tích mạng lưới xã hội Social Network Analysis (SNA),” Tạp chí Vật liệu & Xây dựng - Bộ Xây dựng, vol. 13, no. 02, 2023, doi: 10.54772/jomc.02.2023.482.
  18. D. Wang, S. Ye, and J. Zhang, “Risk Reduction Measures and Monitoring Analysis of Deep Foundation Pit with Water in a Metro Station in Hefei,” Water (Switzerland), vol. 15, no. 16, 2023, doi: 10.3390/w15163007.
  19. C. Cao et al., “Novel Excavation and Construction Method for a Deep Shaft Excavation in Ultrathick Aquifers,” Advances in Civil Engineering, vol. 2019, 2019, doi: 10.1155/2019/1827479.
  20. N. SHI, Z. SHI, C. TONG, and X. JIN, “Construction Mechanics of Ultra Deep Ventilation Shaft in Subway Station under Complex Engineering Environment,” DEStech Transactions on Environment, Energy and Earth Sciences, no. eece, 2019, doi: 10.12783/dteees/eece2019/31562.
  21. E. Pujades et al., “Deep enclosures versus pumping to reduce settlements during shaft excavations,” Eng Geol, vol. 169, 2014, doi: 10.1016/j.enggeo.2013.11.017.

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả