##common.pageHeaderLogo.altText##
Tạp chí Vật liệu và Xây dựng - Bộ Xây dựng

ISSN:

Website: www.jomc.vn

Nhận định những rủi ro chính khi thi công nhà cao tầng trong giai đoạn ngầm khi áp dụng phân tích mạng lưới xã hội Social Network Analysis (SNA)

Nguyễn Dương Đăng Khoa , Đỗ Tiến Sỹ , Phạm Thanh Hải

Tóm tắt

Thi công tầng ngầm rất phức tạp, chứa tiềm ẩn nhiều rủi ro khác nhau. Sự cố công trình luôn là điều đáng
tiếc gây thiệt hại to lớn về tính mạng, tài sản, công sức của mọi người. Phần ngầm quan trọng của công
trình chính là tường vây, tường vây được hiểu là phần kết cấu dưới lòng đất vây xung quanh công trình.
Công tác quản lý rủi ro khi thi công tường vây là công tác quan trọng, giúp nhà thầu chủ động, kiểm soát
giảm nhiều rủi ro để thực hiện thành công trong công tác thi công tường vây nói riêng và cả dự án nói
chung. Bài báo sử dụng phương pháp quản lý rủi ro nhà cao tầng trong giai đoạn ngầm bằng phương pháp
Social Network (SNA) để mở ra cấu trúc mạng, xem xét mối quan hệ, các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến hiệu
quả thi công trong giai đoạn ngầm nhà cao tầng của các bên tham gia

Tài liệu tham khảo

  1. . Lê Hoàng Việt (2013). Tổng quan về Thiết kê – Thi công hố đào sâu công trình ngầm, Khoa Học Công Nghệ.
  2. . Nguyễn Bá Kế (2010). Bài học từ sự cố sập đổ viện Khoa Học Xã hội vùng Nam bộ ở thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng.
  3. . TCVN ISO 31000:2018, Quản lý rủi ro - hướng dẫn, Bộ Khoa học và công nghệ, Việt Nam.
  4. . Nguyễn Văn Châu (2013), Tổng quan các công trình nghiên cứu về rủi ro và QLRR trong dự án XDCT đường bộ, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Trường đại học GTVT Hà Nội.
  5. . PMI (2019), The Standard for Risk Management in Portfolios, Programs, and Projects.
  6. . Hair & ctg (2009), Multivariate Data Analysis, 7th Edition.
  7. . Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1 và Tập 2.
  8. . Nguyễn Đình Thọ (2016), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài Chính, Tái bản lần 2.
  9. . Đỗ Công Hoan (2020). Xây dựng ảnh tiêu chí lựa chọn đơn vị thi công tường vây và khoan nhồi cho các dự án cao tầng tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn cao học ngành QLXD, Đại học Bách Khoa, TP HCM.
  10. . Đàm Lê Minh Thông (2015). Các yếu tố rủi ro trong quá trình thi công phần ngầm nhà cao tầng áp dụng cho các công trình tại thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn cao học, Đại học Công Nghệ, TP HCM.
  11. . Nguyễn Minh Trực (2011). Quản lý rủi ro trong quá trình thi công tầng hầm ở các dự án nhà cao tầng. Luận văn cao học ngành QLXD, Đại học Bách Khoa, TP HCM.
  12. . Nguyễn Minh Tâm (2012). Ứng dụng Social Network Analysis (SNA) để phân tích sự phối hợp giữa các bên trong một dự án xây dựng. Luận văn cao học ngành QLXD, Đại học Bách Khoa, TP HCM.
  13. . Nguyễn Bảo Ngọc (2021). Trao đổi thông tin trong công tác tư vấn thiết kế xây dựng: một nghiên cứu trường hợp dùng Phân tích Mạng lưới Xã hội. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ- Kinh tế - Luật và Quản lý. Số 5(3), trang 1709-172.

Các bài báo tương tự

1 2 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.